Ngày 27/11, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev lên tiếng khẳng định, mối đe dọa về việc chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine có thể được coi là sự chuẩn bị cho một cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống đắc của Donald Trump tối 25/11 (giờ Mỹ) tuyên bố trên Truth Social cho biết, ông dự định ngay ngày đầu tiên nhậm chức sẽ ban hành việc áp thuế 25% đối với hai quốc gia láng giềng là Canada và Mexico đồng thời tăng 10% đối với hàng hóa tới từ Trung Quốc.
Giữa lúc xung đột Nga-Ukraine đang có dấu hiệu leo thang, ông Erik Prince - người sáng lập và cựu Giám đốc điều hành của công ty quân sự tư nhân Blackwater, ngày 24/11 cho rằng Kiev nên từ bỏ hy vọng giành lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã tuyên bố chủ quyền nếu muốn chấm dứt xung đột.
Ngày 24/11, Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc tấn công vào cơ sở quân sự của Ukraine bằng tên lửa tầm trung với thiết bị siêu thanh phi hạt nhân Oreshnik là “lời cảnh báo” đối với phương Tây.
Vì sao Tổng thống Putin sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn khi gửi đi thông điệp sắc lạnh tới phương Tây về chiến tranh hạt nhân sau khi Ukraine vượt qua lằn ranh đỏ mà Nga đã vạch rõ?
Một quan chức cấp cao Mỹ hôm nay cho biết nước này tin rằng Triều Tiên đã sẵn sàng cho vụ thử hạt nhân lần thứ 7. Một động thái có thể làm leo thang hơn nữa căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Trong cuối ngày 22/11, Tổng thống đắc cử Donald Trump đã công bố một loạt đề cử cho nhiều vị trí trong chính quyền nhiệm kỳ tới của mình.
Phóng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik không thể đánh chặn, Nga xác nhận muốn gửi đi thông điệp cứng rắn tới phương Tây về hậu quả cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công Nga. Trước thông điệp của Nga, các nước đã có những phản ứng khác nhau.
Hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA hôm nay (23/11) đưa tin, Bộ Quốc phòng nước này lên án các cuộc tập trận quân sự chung mới đây của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản, cảnh báo sẽ hành động ngay lập tức nếu cần để bảo vệ nhà nước.