Hàng chục ngàn cây phi lao ven biển Trà Vinh đang chết dần không rõ nguyên nhân, ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ biển.
Hai mươi năm sau ngày Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới (17/12/1994 - 17/12/2014), chính quyền và người dân Quảng Ninh luôn ra sức bảo vệ di sản này được nguyên vẹn, bởi ai cũng biết đây là nguồn vốn quý phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội lâu dài và bền vững.
Các khu vực đã được thành lập mạng lưới bảo tồn gồm Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hòn Cau, Côn Đảo, Phú Quốc.
Mới đây, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa biển đảo - bảo vệ và phát huy giá trị,” với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Cần xây dựng các văn bản quy định pháp lý đồng bộ, có sự phân cấp, phân vùng, ranh giới rõ ràng hơn trong bảo tồn đa dạng sinh học biển.
Việc ban hành Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo nhằm khắc phục tình trạng có sự xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên.
Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn phát biểu ý kiến. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)
Chiều 26/9, Ủy ban thường vụ Quốc hội (Khóa XIII) thảo luận, cho ý kiến dự thảo Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Các chư tăng sẽ lo Phật sự tại các xã đảo thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa trong thời hạn 1 năm.
Các chiến sỹ thuộc Ban chỉ huy Quân sự huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, đang thực hiện mô hình ươm bàng vuông, góp phần rất lớn vào việc bảo tồn, nhân rộng loại cây đặc trưng của huyện đảo, tạo môi trường xanh phục vụ du lịch.
Giáo sư-tiến sỹ khoa học Đặng Huy Huỳnh, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường, cho biết trong số 72 cây cổ thụ vừa được Hội đồng Cây Di sản Việt Nam công nhận đủ tiêu chuẩn có bốn cây lâu năm ở huyện đảo Trường Sa của tỉnh Khánh Hòa.