Mâm cỗ Tết Nguyên đán truyền thống xưa và nay

Tết Nguyên đán của dân tộc Việt Nam là một đợt sinh hoạt tổng thể nhiều khía cạnh, gồm: Tân khiết môi trường tống cựu nghinh tân, lễ nghi tín ngưỡng, ăn uống, vui chơi, giao tiếp, du xuân đã thành phong tục lâu đời.

27/01/2014
272 lượt xem

Kỷ niệm về cái Tết đầu tiên thành lập tỉnh Vĩnh Phúc

Cụ Lê Dân (tên thật là Nguyễn Minh Đường) cán bộ lão thành cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 1944, nguyên là Bí thư Văn phòng Ban Đảng Vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc năm 1950, Phó văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc – Vĩnh Phú và là một nhân chứng lịch sử của sự kiện thành lập tỉnh Vĩnh Phúc 12/2/1950. Nhân dịp Tết đến xuân về xin trân trọng giới thiệu bài viết về cái Tết lịch sử năm 1950 hợp nhất tỉnh và đôi điều tâm sự bằng thơ của cụ.

20/01/2014
179 lượt xem

Tết xưa người Vĩnh Phúc ăn Tết thế nào?

Nhân dân Vĩnh Phúc xưa đại bộ phận là nông dân lao động làm ăn vất vả quanh năm, nhưng đời sống thường ngày rất đơn sơ, thanh đạm. Thóc lúa thu hoạch về họ chỉ để ăn một phần; còn phải dành một phần lo trang trải sưu thuế, công nợ; một phần lo đóng góp với làng, với giáp; một phần quan trọng lo cho giỗ, tết, hiếu, hỉ, ốm đau...

20/01/2014
183 lượt xem

Về quê ăn tết

Hình như có đến hơn 2 năm rồi tôi không về quê chồng. Có quá nhiều lý do để tôi biện bạch trong quãng thời gian đó. Chẳng hạn, hết bận bịu vì công việc rồi lại lu bu cho việc cất nhà mới, lại nại rằng ba mẹ chồng vẫn hay lên ở với mình đó thôi…

05/12/2013
176 lượt xem

Ngày xưa... Tết Nguyên đá

Tối 30, vua yết kiến Thái Hậu, Thái Thượng Hoàng ở cung Đồng Nhân. Các tăng đồ, đạo sĩ vào cung làm lễ tống trừ ma quỷ. Đêm trừ tịch này, dân Đại Việt đốt pháo ở trước cửa nhà để xua đuổi tà ma và đón mừng năm mới.

05/12/2013
179 lượt xem

Tết nguyên đán có từ bao giờ?

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần. Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.

05/12/2013
196 lượt xem

Kiêng kỵ ngày đầu năm

Theo quan niệm trong ngày đầu năm (Nguyên Đán) mà có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm đó chắc chắn sẽ có nhiều điều tốt đẹp đến cho mọi người, do đó, người Việt có một số kiêng kỵ.

05/12/2013
185 lượt xem

Ý nghĩa ngày Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

05/12/2013
194 lượt xem

Tục cúng Ông Táo

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.

05/12/2013
181 lượt xem

Ngày xưa... Tết Nguyên đán

Thời Lý - Trần

Tối 30, vua yết kiến Thái Hậu, Thái Thượng Hoàng ở cung Đồng Nhân. Các tăng đồ, đạo sĩ vào cung làm lễ tống trừ ma quỷ. Đêm trừ tịch này, dân Đại Việt đốt pháo ở trước cửa nhà để xua đuổi tà ma và đón mừng năm mới.

05/12/2013
170 lượt xem
Trang 16 trong 18Đầu tiên   Trước   9  10  11  12  13  14  15  [16]  17  18  Tiếp   Cuối