Xuất phát từ lối tư duy liên tưởng của người phương Đông, các tục kiêng kỵ ngày Tết ra đời...Tết Nguyên đán là cái Tết bắt đầu cho một năm mới với hy vọng về mọi sự may mắn, tốt lành, rũ bỏ những vận đen, rủi ro của năm cũ.
Tết, cái khoảng thời gian có lẽ được mong chờ nhất của một năm đã gần kề, nhưng bạn đã cảm nhận được chút nào và sẽ đón nhận nó ra sao. Liệu rằng, Tết, có phải đơn thuần chỉ là những ngày nghĩ dài?
Một năm, người Việt có nhiều ngày Tết. Mỗi một ngày Tết đều mang một sự tích, hàm chứa nhiều ý nghĩa, nét đẹp văn hoá đặc sắc khác nhau.
Phong tục khác nhau, song tựu trung, múa sư tử của các dân tộc ở Lạng Sơn đều là điệu múa cầu may, cầu tài lộc, thể hiện sức mạnh và làm vui thêm cho ngày hội của làng bản.
27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.
Mùa xuân 1930, Đảng ta ra đời ở Hương Cảng. Dịp ấy, Bác Hồ có “đãi” các đại biểu một bữa cơm Tết Nguyên đán, vừa tiết kiệm, vừa linh đình, để chúc mừng Đảng ra đời…
Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.
Đối với người Việt, Tết Nguyên đán là một phong tục cổ truyền và cũng là lễ hội lớn nhất, thiêng liêng nhất trong năm. Mỗi dịp tết, lòng người lại xốn xang chờ đón, nhưng cũng bộn bề công việc chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm. Cùng với sự phát triển của đất nước, tết hôm nay đã có nhiều điểm khác xưa - những sự lo lắng chuẩn bị cho tết cũng đã khác trước rất nhiều.
Mùa xuân - mùa khởi đầu cho một năm, mùa sinh sôi nảy nở của vạn vật, cỏ cây...Giữa tiết trời ấm áp ấy, lòng người phơi phới rủ nhau đi hội, hành hương về cội nguồn, vui chơi và cầu mong cho mùa màng tốt tươi, con người hạnh phúc.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán là ngày vô cùng thiêng liêng, trọng đại!