Tục khai bút đầu xuân chỉ có giới học giả trong xã hội mới thực hiện. Tục này xưa có ông đồ, thầy đồ, học sĩ… ngày nay có học sinh, giới văn sĩ, thi sĩ, người làm nghề viết. Thường thì sau giao thừa, mọi người sẽ chọn giờ tốt để làm lễ khai bút.
Trong các lễ cúng ba ngày Tết, lễ nào cũng có một mâm cỗ cùng hương hoa, trầm trà, rượu bánh, để cúng gia tiên
Hoa là linh hồn, hoa là cảnh sắc thiên nhiên trang điểm cho đời, nếu thiếu hoa thì còn gì là ngày Tết nữa. Vì vậy chưng hoa kiểng ngày Tết là một nhu cầu làm đẹp của dân tộc ta có truyền thống từ ngàn xưa, hơn nữa nó còn mang đậm nhiều ý nghĩa.
Tết với vô khối các món ăn nhiều đạm sẽ khiến bạn phát ngán. Vậy thì hãy chuẩn bị cho gia đình một thực đơn cơm tối chống ngán nhanh gọn ngon miệng nhé!Bóng xào thập cẩm: Hương vị không thể thiếu của mâm cỗ Tết Tết không lo ngán với món củ cải chua ngọt siêu tốc 27 Tết: Tham khảo cách nấu canh măng khô siêu ngon Cỗ Tết năm nay có gà cuộn xôi vừa đẹp vừa ngon!
“Cũng đường ấy, gừng ấy nhưng chỉ khi qua đôi bàn tay của người làng Điền Trang thì bánh nổ mới thơm, mới để lại nhiều dư vị”. Ông Bùi Hựu, người làm bánh nổ nức tiếng của làng Điền Trang, xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), tự hào kể...
Cúng Táo Quân vào ngày 23 tháng Chạp là tục lệ quen thuộc của người dân Việt Nam, xin giới thiệu bạn đọc cách bày mâm cúng ông Công, ông Táo.
Mâm ngũ quả bày trên bàn thờ ông bà tổ tiên trong mỗi dịp tết là để thể hiện lòng thành, hướng về nguồn cội, tổ tiên của con cháu.
Truyền thống người Việt ta xưa nay đến dịp cuối năm cũ đầu năm mới nhà nhà đều nô nức đón tết, nhiều thì trang hoàng rực rỡ, ít thì cũng dọn dẹp tươm tất, bày biện tươi tắn. Nhiều gia đình còn vội vàng chuyển nhà mới trước khi đến tết.
Miền Bắc
Nói về kiêng kị ngày Tết, có lẽ miền Bắc là vùng miền có nhiều điều cấm kị nhất cả nước. Người miền Bắc rất coi trọng và tuân thủ theo những điều không được làm ngày Tết với hy vọng nhiều thứ trong năm mới.