Lễ hội Chùa Keo

Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam

16/01/2017
180 lượt xem

Lễ hội đền Dành

Lễ hội đền Dành được tổ chức trong 2 ngày 19 và 20 tháng Giêng hàng năm, tại xã Việt Lập và Liên Chung, huyện Tân Yên.

15/01/2017
305 lượt xem

Lễ hội Đập Trống của người Ma Coong

Cứ đến hẹn lại lên, vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, người Ma Coong ở giữa đại ngàn Trường Sơn lại tưng bừng trong ngày hội dân gian đặc sắc của mình, đó là lễ hội đập trống mừng mùa trăng mới. 

15/01/2017
176 lượt xem

Những lễ hội tiêu biểu của các vùng, miền ở nước ta

Lễ hội cổ truyền ở nước ta rất đa dạng, phong phú và trải rộng khắp đất nước. Tại mỗi vùng miền, lễ hội tuy mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một đối tượng tâm linh cần được suy tôn, như: Những vị anh hùng chống ngoại xâm, những người có công trong việc dạy dỗ hay truyền nghề hoặc những người có nhiều công lao đóng góp cho việc chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế… Chính vì thế, lễ hội truyền thống là dịp để con người giao lưu cộng cảm, trao truyền những đạo lý, tình cảm, mỹ tục và những khát vọng cao đẹp. Đồng thời, những lễ hội truyền thống cũng là dịp mang lại cho con người sự thanh thản nơi tâm linh, gạt bỏ hay quên đi những lo toan thường nhật để về với cội nguồn, về với thiên nhiên. Và mặc dù lễ hội truyền thống ở nước ta diễn ra trong cả bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhưng mùa Xuân vẫn là mùa diễn ra nhiều lễ hội nhất. Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc về những lễ hội tiêu biểu và đặc sắc của một số vùng miền ở nước ta đã, đang và sắp diễn ra.

 

14/01/2017
201 lượt xem

Bịt mắt bắt vịt

Ngày Tết hầu hết các làng Việt xưa đều có các trò vui để dân làng cùng chơi lấy may, lấy phước.

14/01/2017
1233 lượt xem

Lễ hội chùa Hương (từ 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch)

Chùa Hương và động Hương Tích là danh lam nổi tiếng của Việt Nam thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Ðức cách trung tâm Hà Nội khoảng 70km.

11/01/2017
445 lượt xem

Hội khai xuân Khánh Hạ (ngày 9 tháng Giêng)

Lễ hội ngày 09 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, có tên "Lễ khai xuân khánh hạ" (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo - một hình thức Các-Na-Va độc đáo ít thấy ở vùng quê khác.

11/01/2017
217 lượt xem

Hội Đình Cả của 5 làng Tích Sơn (từ ngày 2 đến ngày 3 tháng Giêng )

Tương truyền đầu đời Trần, 7 anh em họ Lỗ đều đã giữ chức “điển bình” trong quân đội triều đình, cùng nhau coi giữ trong động Đinh Sơn (núi Đanh) và các xã xung quanh. Tháng Chạp năm nguyên phong thứ 7 đời vua Trần Thái Tông (1257), quân Nguyên Mông xâm lược Đại Việt. Vua Trần xuất quân đánh giặc, 7 anh em họ Lỗ theo nhà vua ra trận. Sau khi đất nước thanh bình, 7 vị trở về quê, làng Bồ Lí ngày nay. Trên đường về tới núi Đanh thì hóa Mộ táng ở dưới chân núi. Nhân dân tưởng nhớ 7 anh em họ Lỗ lập đền thờ, trong đó đình Cả Tích Sơn là nơi thờ chính.

11/01/2017
151 lượt xem

Lễ hội đền Ngự Dội (từ ngày 7 đến ngày 10 tháng Giêng)

Được xây dựng từ năm 603 trên cánh bãi La Phiên xưa, nay là xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, đền Ngự Dội đã chứng kiến bao mùa đổi dòng thay hướng của sông Hồng mỗi mùa con nước. Đền được lập nên để lưu giữ dấu linh của Đức thánh Tản Viên trên mảnh đất Vĩnh Ninh, gắn với huyền tích hai cô thôn nữ nhờ phép màu của Đức Thánh đã dùng sọt gánh cỏ mà gánh được nước sông Hồng dâng lên để Đức Ngài gột tẩy bụi trường chinh, trước khi Ngài về hóa Thánh trên đỉnh non Tản. Qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, đền Ngự Dội xưa không còn nữa. Năm 1989, đền bắt đầu được khởi công tôn tạo và bảo tồn cho đến ngày nay.

11/01/2017
406 lượt xem

Hội kéo Song ở Hương Canh (từ ngày 3 đến ngày 5 tháng Giêng)

- Địa điểm: Tổ chức ở bãi đất song song với cầu Treo, sát mép sông Cà Lồ, thuộc thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, bên đường quốc lộ số 2.

11/01/2017
236 lượt xem
Trang 15 trong 17Đầu tiên   Trước   8  9  10  11  12  13  14  [15]  16  17  Tiếp   Cuối