Đến Phúc Yên, vào thăm chùa Cấm

Du khách vượt qua chợ Phúc Yên, dọc theo đường Trưng Nhị, tới ngã ba, rẽ sang tay trái thì đến phố chùa Cấm. Đi thêm chút nữa, du khách nhìn sang phía bên phải sẽ thấy một khu học đường rộng lớn, đó là Trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học Hai Bà Trưng, thuộc phường Trưng Nhị. Đi lên 50m nữa, vẫn ở phía tay phải, cổng chùa Cấm nguy nga đồ sộ đã hiện lên trước mắt.

11/07/2016
2313 lượt xem

Đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm – nơi lưu giữ những giá trị nghệ thuật cổ

Khi nhắc đến thị trấn Thổ Tang đa phần mọi người sẽ ấn tượng với một địa phương phát triển kinh tế, trung tâm giao thương lớn của cả vùng phía Bắc. Tuy nhiên tại nơi đây còn có cả một nền di tích văn hóa đặc sắc với hệ thống các công trình tâm linh nổi tiếng: đình Thổ Tang, đình Phương Viên, miếu Trúc Lâm, chùa Tùng Vân. Ngày 09/12/2015, đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm được Bộ VHTTDL ban hành Quyết định số 4250 và số 4251 về việc xếp hạng Di tích quốc gia. Hai công trình tâm linh được xếp hạng di tích Kiến trúc nghệ thuật này thờ Lân Hổ Đô Thống Đại vương và Thánh Mẫu Phùng Thị Dong.

10/07/2016
490 lượt xem

Đình Yên Lạc

Đình làng Yên Lạc là nơi tổ chức hội làng đầu xuân của người dân thôn Yên Lạc. Thôn Yên Lạc có tên Nôm là làng Gượm, nay thuộc xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25 km. Làng Yên Lạc là một trong nhiều làng quê Bắc Bộ vẫn còn gìn giữ được những truyền thống văn hoá lâu đời của ông cha.

09/07/2016
773 lượt xem

Đình Tiên Lữ

Đình Tiên Lữ (đình Bụt), xã Tiên Lữ (Lập Thạch) thờ 3 vị thần có danh hiệu Đông Nha Đại Vương. 

09/07/2016
1247 lượt xem

Đền Đỗ Khắc Chung

Đền thờ nhà giáo Đô Khắc Chung ở làng Quan Tử, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên khoảng 16km.Đền được xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ XIV trên nền lớp học cũ mà nhà giáo dùng làm nơi dạy học cho nhiều thế hệ con em dân làng Quan Tử tức làng Gốm xưa, dân quen gọi là miếu cụ Đỗ bởi ông được nhân dân tôn vinh là Thành Hoàng Làng.

08/07/2016
402 lượt xem

Đình Đại Phúc

Đình Đại Phúc nằm trên một gò cao sát sông Cà Lồ. Đình vốn dĩ là một đình to và có niên đại sớm xưa kia nổi tiếng trong vùng. Do chiến tranh và thời gian tàn phá hiện nay đình còn một tòa hậu cung được vào đầu thế kỷ 19. Phần đình còn lại hiện nay chủ yếu của thời Nguyễn. Đầu năm 1933, đình được tu bổ chủ yếu bằng cách xây gạch xung quanh. 

06/07/2016
535 lượt xem

Đền Trần Nguyên Hãn

Lập Thạch là một vùng đất cổ có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, có bề dày văn hiến và nhiều phong tục cổ tốt đẹp của nền văn minh lúa nước. Là một huyện gần kề với đỉnh của đồng bằng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với kinh đô Văn Lang thời Hùng Vương, nên các phong tục tín ngưỡng còn đậm sắc thái tinh thần của người Việt cổ. Lập Thạch có nhiều những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tiêu biểu là đền thờ Tả Tướng Quốc Trần Nguyên Hãn. 

06/07/2016
378 lượt xem

Đình Khả Do

Đình Khả Do, xã Nam Viêm (Phúc Yên) được xây dựng thời Hậu Lê (Lê Cảnh Hưng - 1741) thờ Tam Giang Đại Vương - Danh tướng giúp Triệu Việt Vương đánh tan giặc nhà Lương; Minh Phi Hoàng Hậu - Thánh Mẫu sinh ra Đức Tam Giang; Tá Phụ Nương Tử - Em gái Đức Tam Giang đã có công trong việc phụ trách quân lương.

05/07/2016
284 lượt xem

Đình làng Tri Chỉ

Đình làng Tri Chỉ nằm ở thôn Tri Chỉ xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên 10km. Theo quyết định số 460/ QĐ-BT ngày 18 tháng 03 năm 1996, Bộ Văn hóa Thông Tin đã cấp bằng di tích lịch sử cấp quốc gia cho đình làng Tri Chỉ.

05/07/2016
326 lượt xem

Vãn cảnh đền Mẫu, chùa Vàng ở Tam Đảo - Vĩnh Phúc

Cách  thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) chừng 25km đường đèo dốc, ôtô chạy non một giờ  sẽ đến khu du lịch Tam Đảo. Đường dốc trung bình 15 độ nghiêng,  quanh co, ngoằn ngoèo men theo sườn núi, dọc hai bên đường chập chùng rừng thông bạt ngàn, lá reo vi vu trong gió.

03/07/2016
261 lượt xem
Trang 73 trong 81Đầu tiên   Trước   68  69  70  71  72  [73]  74  75  76  77  Tiếp   Cuối