Về thăm Ngọc Thanh - Mảnh đất chiến khu xưa

Chúng tôi về thăm mảnh đất anh hùng - chiến khu Ngọc Thanh vào một ngày mưa. Núi rừng Ngọc Thanh trong mưa càng trở nên hùng vĩ, hiên ngang, bất khuất hơn. Đến Ngọc Thanh bây giờ như vừa lạ, vừa quen, lạ vì Ngọc thanh bây giờ đã đổi thay: đời sống của nhân dân đã được cải thiện, giao thông đi lại thuận tiện. Dọc hai bên đường đi là những cánh rừng với một màu xanh bạt ngàn và những dãy núi chập trùng đã làm cho chúng tôi cảm nhận được sự quen thuộc của chiến khu ngày ấy.

02/03/2017
194 lượt xem

Đền Thượng – Tây Thiên

Đền Thượng Tây Thiên, một di tích quan trọng trong hệ thống di tích thờ Quốc mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu, thuộc thời đại Hùng Vương. Đền Thượng toạ lạc tại vị trí có độ cao khoảng 800m so với mặt nước biển trên núi Thạch Bàn, dãy Tam Đảo thuộc sơn phận xã Đại Đình, huyện Tam Đảo.

01/03/2017
566 lượt xem

Thăm và tìm hiểu về quần thể di tích Đình ở Hương Canh

Đình Hương Canh làm thời Hậu Lê (thế kỷ XVII). Đây là ngôi đình có kiến trúc đồ sộ, chạm trổ tinh vi điêu luyện. Cùng với đình Ngọc Canh, Tiên Canh, chùa Kính Phúc (đều đã được xếp hạng Quốc gia) và các điếm, miếu cổ trong một khu vực không rộng của làng gốm cổ Hương Canh - đình Hương Canh tạo thành cụm di tích dầy đặc về mật độ, độc đáo về mỹ thuật kiến trúc gỗ cổ dân gian, rất quý hiếm của tỉnh Vĩnh Phúc, của xứ Đoài và vùng đồng bằng - trung du Bắc bộ.

28/02/2017
206 lượt xem

Trống quân Đức Bác – Giá trị văn hóa cần được bảo tồn

Nhắc đến văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc chúng ta không thể quên điệu hát Trống quân Đức Bác - Sông Lô. Một nét sinh hoạt văn hóa đã tồn tại lâu đời và gắn bó với người dân nơi đây như một di sản được truyền từ đời này sang đời khác.

27/02/2017
184 lượt xem

Vĩnh Phúc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống

Việt Nam là đất nước có nền văn hoá lâu đời, nhiều dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ thống nhất, cùng đóng góp phong tục tập quán mang bản sắc riêng của mỗi vùng miền, dân tộc, tôn giáo… cho nền văn hoá nước nhà. Trong đó lễ hội cổ truyền là yếu tố vừa đặc trưng cho mỗi dân tộc, vừa làm cho văn hoá đất nước đặc sắc hơn. 

25/02/2017
202 lượt xem

Trò Chiềng (Thanh Hóa) nơi lưu giữ nét vàng son của văn hóa thời Lý

Người dân châu Ái (tên gọi vùng Thanh Hóa dưới thời phong kiến) còn lưu truyền câu ca dao: “Trò Chiềng, vật Bộc, rối Si/Cơm đắp kẻ Lở, cơm thi kẻ Lào...” để tôn vinh Trò Chiềng là Lễ hội đông vui bậc nhất xứ Thanh.

24/02/2017
235 lượt xem

Đình Yên Nội và chùa Già Dậu đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đình Yên Nội thuộc làng Yên Nội,xã Chấn Hưng là trung tâm sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng dân cư làng Yên Nội. Đình làng thờ các vị thần: Hai anh em Cả Lợi, Hai Lợi và thánh Mẫu của hai vị, những người đã có công đánh thắng giặc Tô Định và đánh quân Mã Viện nhà Đông Hán.

24/02/2017
268 lượt xem

Một dòng chảy từ xa xưa

Âm nhạc Việt Nam có một truyền thống khá lâu đời. Ngay từ thời cổ cư dân ở Việt Nam đã rất say mê âm nhạc. Đối với họ âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu.  

23/02/2017
210 lượt xem

Điêu khắc cổ Việt Nam

Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có một lịch sử phát triển liên tục và cô đúc hình ảnh con người Việt Nam từng miền, từng thời, dù dưới dạng thần linh hay con người thế tục.  

22/02/2017
819 lượt xem

Mỹ thuật cổ truyền

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc dường như đều có một truyền thống văn hoá riêng. Kho tàng văn hóa truyền thống của Việt Nam thể hiện sự đa dạng muôn hình muôn vẻ của các dân tộc cùng sống trên dải đất này.  

21/02/2017
187 lượt xem
Trang 55 trong 83Đầu tiên   Trước   50  51  52  53  54  [55]  56  57  58  59  Tiếp   Cuối