Nét độc đáo trong văn hóa người Xê Đăng ở Tu Mơ Rông

Măng Rơi là ngọn núi án ngữ giữa hai huyện Đăk Tô và Tu Mơ Rông của tỉnh Kon Tum, là cửa ngõ đi vào huyện Tu Mơ Rông. Núi Măng Rơi mang trên mình con đèo cùng tên nổi tiếng dài tới cả chục cây số trên tuyến Tỉnh lộ 676, có đoạn gần như dựng đứng nên anh em tài xế nói trại đi thành đèo "văng rơi", độc đáo chẳng kém gì Cổng Trời ở Quản Bạ, Hà Giang. 

18/03/2017
278 lượt xem

Nét độc đáo trong văn hóa người Xê Đăng ở Tu Mơ Rông

Măng Rơi là ngọn núi án ngữ giữa hai huyện Đăk Tô và Tu Mơ Rông của tỉnh Kon Tum, là cửa ngõ đi vào huyện Tu Mơ Rông. Núi Măng Rơi mang trên mình con đèo cùng tên nổi tiếng dài tới cả chục cây số trên tuyến Tỉnh lộ 676, có đoạn gần như dựng đứng nên anh em tài xế nói trại đi thành đèo "văng rơi", độc đáo chẳng kém gì Cổng Trời ở Quản Bạ, Hà Giang. 

18/03/2017
217 lượt xem

Đền Đuông xã Bồ Sao – một kiến trúc cổ kính và lễ hội độc đáo

Đền Đuông xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được xếp hạng năm 1993. Đền thờ Đông Hải Long Vương, con thứ 25 trong số 100 người con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Vì kiêng huý chữ “Đông” nên dân gian mới gọi tên đền là Đuông. Truyền thuyết kể lại rằng: Đông Hải Long Vương được Hùng Vương giao cho cai quản cả vùng Bồ Sao, trị thuỷ sông Hồng, thu nạp dân phiêu tán vì lũ lụt về khai phá, lập ấp, giữ yên tĩnh cho các làng chạ suốt vùng châu thổ, từ ngã ba Hạc ra tới cửa biển. Các triều đại phong kiến sau này đều sắc phong cho ngài là “Đông Hải Long Vương tế thế chi thần”. 

17/03/2017
247 lượt xem

Đình Thổ Tang, tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đình làng

Đình Thổ Tang thuộc Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong số các ngôi đình tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đình làng Bắc Bộ (thế kỷ XVII). Đình đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ năm 1964. Là một trong những ngôi đình cổ nhất còn lại hiện nay của tỉnh Vĩnh Phúc, cùng với các ngôi đình nổi tiếng xứ Đoài như: Đình Tây Đằng, đình Chu Quyến, đình Mông Phụ.... Đình Thổ Tang thờ Lân Hổ Đô Thống Đại Vương, vị tướng có công đánh giặc Nguyên Mông thời Trần.

16/03/2017
362 lượt xem

Phục dựng điệu múa bồng tại Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Hàng năm, cứ vào ngày mùng mười tháng Hai âm lịch, người dân xã Dạ Trạch (Khoái Châu) lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, một trong 16 lễ hội lớn nhất cả nước, gắn với truyền thuyết về tình yêu giữa chàng trai nghèo họ Chử và con gái Vua Hùng thứ 18.

15/03/2017
268 lượt xem

Cụm di tích thời Lý Nam Đế

Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, sau thời kỳ Hai Bà Trưng quá ngắn ngủi, sự nghiệp độc lập mà Lý Nam Đế tạo dựng dù không truyền được lâu dài như nhà Hậu Lý sau này nhưng vẫn có thể coi là to lớn. Cuộc đời và sự nghiệp của Lý Bí được sử sách ghi lại như những trang sử hào hùng nhất. Ông được thờ tự ở rất nhiều nơi. Tại đất Vĩnh Phúc người ta vẫn biết đến Hồ Điển Triệt là căn cứ chiến đấu cuối cùng của ông đây là nơi có nhiều dấu tích nhất của Lý Bí. Có một nơi thờ vị anh hùng dân tộc Lý Nam Đế thế kỷ VI cùng mẹ và vợ ông đó là cụm di tích Đình Mộ Đạo - Đình Bảo Đức - Đình Đại Phúc ở xã Đạo Đức – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc.

14/03/2017
257 lượt xem

Người dân tộc Cao Lan xây dựng đời sống văn hóa

Quang Yên là một trong những xã miền núi của huyện Sông Lô có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

12/03/2017
219 lượt xem

Đền Phú Đa - Công trình vĩnh cửu

Đền Phú Đa được xây dựng với vật liệu chính là đá và gỗ lim hiện là một trong những ngôi đền "vĩnh cửu" của tỉnh Vĩnh Phúc.

11/03/2017
197 lượt xem

Độc đáo đời sống tâm linh của cư dân vùng biển Kỳ Ninh

Là một xã vùng biển có nhiều di tích văn hóa, mỗi độ xuân về, người dân Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) lại nô nức tổ chức các lễ hội với những nghi thức tâm linh độc đáo. Qua đó, phản ánh rõ nét đời sống tinh thần phong phú của cư dân vùng biển.

10/03/2017
192 lượt xem

Luật tục trong hương ước làng bản của người Cao Lan Vĩnh Phúc

Từ xa xưa, thời Pháp thuộc, theo tài liệu của ông Boni Faci (thiếu tá người Pháp) được cắt cử cai trị vùng huyện Yên Bình, Sơn Dương, Lập Thạch... thuộc tỉnh Hưng Hoá trong những năm 1890 – 1910 có ghi lại một số quy định về hương ước của tộc người Cao Lan xưa (mục xã hội và bộ lạc). 

09/03/2017
280 lượt xem
Trang 54 trong 84Đầu tiên   Trước   49  50  51  52  53  [54]  55  56  57  58  Tiếp   Cuối