Làng Mộc Bích Chu, Thủ Độ

Là hai thôn nằm ở ven sông Hồng thuộc xã An Tường. Làng Bích Chu có 780 hộ, 3.300 khẩu, (trong đó có 600 hộ làm nghề mộc); Làng Thủ Độ có hơn 200 hộ, 1.300 khẩu, (trong đó có 70% hộ làm nghề mộc). Người dân chủ yếu sản xuất đồ gỗ gia dụng và xuất khẩu. Bích Chu, Thủ Độ tự hào là một vùng quê có nghề Mộc truyền thống từ rất lâu đời. Từ rất lâu đời người dân Bích Chu, Thủ Độ đã từng vác cưa, đục đi hành nghề khắp nơi, tay nghề của họ có thể sánh với thợ của Sơn Tây, Nam Định, Bắc Ninh…những địa phương xếp hàng trứ danh về nghề mộc. Có câu ca rằng: “Ngồi ghế Bích Chu chưa ru đã ngủ”.

16/06/2016
850 lượt xem

Tìm hiểu nghệ thuật hát Cửa đình qua văn bia đình Khách Nhi

Nằm bên tả ngạn sông Nhĩ Hà (sông Hồng) thiêng liêng, huyền thoại, thuộc địa phận xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường có một ngôi đình gắn với địa danh làng cổ - làng Khách Nhi, xã Tang Giá, huyện Tiên Phong, phủ Tam Đới, chấn Sơn Tây khi xưa.

16/06/2016
246 lượt xem

Điện Mẫu làng Gốm, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch

Làng Gốm, gồm có làng Trong (Quan Tử) và làng Ngoài (Phú Thị), trước năm 1945 đều có đền thờ Mẫu khá nguy nga, mỗi làng một đền. Song do tiêu thổ kháng chiến, nên đến nay không còn.

15/06/2016
434 lượt xem

Phù Liễn làng văn hóa cổ

Xã Đồng Tĩnh nằm ở phía Bắc huyện Tam Dương thuộc - vùng Trung du bán sơn địa nằm theo triền núi Tam Đảo Tây Thiên. Có 3 làng:

14/06/2016
326 lượt xem

Thú uống chè tười ở làng Tiên Lữ

Từ xa xưa, người dân vùng đồi huyện Lập Thạch cũ đã quen uống chè tươi. Mỗi nhà trồng mươi, mười lăm cây vừa làm hàng rào vừa để hái lá tươi hãm chè uống quanh năm. Một số thôn xóm ở các xã Văn Quán, Cao Phong… trồng chè thành nương, thành khoảnh rộng. Người ta dành một phần nấu uống hàng ngày, còn chủ yếu để lấy lá gánh đi bán ở các chợ trong vùng. 

13/06/2016
201 lượt xem

Những bức chạm khắc ở đình Đình Chu

Đình Đình Chu thuộc xã Đình Chu, huyện Lập Thạch là một trong những di tích kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng cấp Quốc gia. Đình nằm ở trung tâm của xã, ngay trên khu đất phía trước Ủy ban nhân dân, kiểu chữ Đinh với tòa đại đình 5 gian 2 dĩ và tòa hậu cung kiến trúc theo kiểu 2 tầng 8 mái rất thanh thoát. Đình thờ thần Cao Sơn trong huyền thoại dựng nước từ thời trước Văn Lang – Âu Lạc và thờ vọng 18 đời Hùng Vương. Ngôi đình hiện nay được xây dựng vào thời Nguyễn với chức năng là nơi công đồng, gắn với sự phát triển của các hội hè đình đám lúc bấy giờ (năm 1803).

10/06/2016
304 lượt xem

Điện Mẫu làng Đại Đề, xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch

Trong khuôn viên chùa làng Đại Đề, gọi là chùa Khánh Thiên, có điện thờ Mẫu theo phương thức cổ truyền “tiền Phật hậu Mẫu” (đứng trước là chùa thờ Phật, đằng sau lập cung thờ Mẫu).

09/06/2016
547 lượt xem

Điện Mẫu làng Hạ xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương

Vốn xưa điện Mẫu thuộc khuôn viên chùa Hạ. Chỉ có một pho tượng Mẫu và hai cô hàng chầu, bị tàn phá vào thời kì quân Pháp chiếm đóng.

08/06/2016
496 lượt xem

Làng Gốm Sơn Đông - Vĩnh Phúc

Làng Gốm Sơn Đông là một xã trung du ở phía Nam huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc, có dòng Lô Giang và sông Phó Đáy bao quanh. Đi theo quốc lộ số 2 từ Hà Nội 75 km là đến Việt Trì, thành phố ngã ba sông nổi tiếng, quê hương đất tổ Hùng Vương. Từ cầu Việt Trì ngược về thượng nguồn sông Lô chừng 2 km là đến Sơn Đông. Một vùng đất cổ có tên gọi là làng Gốm, một làng có công nghệ làm gốm nổi tiếng một thời, nhưng có lẽ là thời Hùng Vương dựng nước, bởi vì câu ca ''Nhất Kinh kỳ Nhì Gốm Hạc'' thì Kinh kỳ ở đây là đất Phong Châu, kinh đô đầu tiên của nước Việt, nhưng cũng có thể là Kinh kỳ Hà Nội. Bởi vì, những năm trước Cách mạng Tháng Tám, làng Gốm là một trung tâm thương mại nổi tiếng, trên bến dưới thuyền, dáng dấp của một thương cảng nhỏ.

07/06/2016
682 lượt xem

Điện Mẫu trong khuôn viên đền Trần Hưng Đạo, phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên

Hiện nay, trong khuôn viên đền Trần nơi đây, có 3 nội dung thờ tự, gồm 3 toà nhà, ngang theo hình chữ “nhất”.

06/06/2016
302 lượt xem
Trang 75 trong 79Đầu tiên   Trước   70  71  72  73  74  [75]  76  77  78  79  Tiếp   Cuối