Thời gian: 25 - 27/5 âm lịch.
Địa điểm: Xã Yên Lập, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đối tượng suy tôn: Đăng Đạo Song Nga, âm phù Hai Bà Trưng.
Đặc điểm: Lễ trình Thánh, đón Ngài về dự hội trên ba thuyền ghép lại, thi bơi trải.
Thời gian: 3/1 âm lịch.
Địa điểm: Phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đối tượng suy tôn: 7 thần Lỗ Bình Sơn.
Đặc điểm: Tục, trò thi ném lợn, thi nấu cơm, thi kéo co nam, nữ.
Sáng 27/2/2015, tức ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch, Đảng uỷ, chính quyền và nhân dân 3 thôn Mậu Thông – Mậu Lâm – Đình Ấm, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên tổ chức lễ hội Khai xuân Khánh Hạ tại chùa Phú (Đình Ấm, Khai Quang).
Rước (hay rước kiệu) là một nghi lễ khi làng tổ chức vào đám mở hội làng.
Xã Tích Sơn nay thuộc phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên.Trong một năm Đình Cả có nhiều ngày lễ. Riêng ngày mồng Ba tháng Giêng làng tồ chức lễ hội Thảo tặc khao binh, một tiệc lệ lớn tái hiện khí thế ra trận giết giặc mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258). Lễ hội này được tổ chức tại đình Cả Tích Sơn chung cho 5 làng nên gọi là lễ hội Đình Cả 5 làng Tích Sơn.
Sáng ngày 15/5, tại chùa Bảo Sơn, thành phố Vĩnh Yên đã diễn ra Đại lễ kính mừng Phật Đản năm 2011. Tới dự có các vị đại đức, khách quý đại diện cho Giáo hội Phật giáo tỉnh và một số ban ngành của tỉnh Vĩnh Phúc: Đại đức Thích Tâm Vượng, Phó Ban trị sự Giáo hội phật giáo tỉnh, Trưởng Ban trị sự Phật giáo thị xã Phúc Yên; đồng chí Nguyễn Ngọc Tạo, Trưởng ban Dân tộc tỉnh; đồng chí Trần Văn Cường, Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; các đồng chí lãnh đạo phường Liên Bảo – thành phố Vĩnh Yên… cùng đông đảo phật tử và nhân dân đến dự.
Người dân Hương Canh có câu:
Ngụ tại địa bàn xã Bồ Lý (huyện Tam Đảo), đình Bồ Lý đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 2007. Ngôi đình này đang xuống cấp nghiêm trọng, cần được gìn giữ và bảo tồn, trước hết nhờ vào ý thức của nhân dân.
Nằm cách thị trấn Vĩnh Tường 2 km về phía Tây Bắc. Cách trung tâm Thành phố Vĩnh Yên 20 Km về phía Tây Nam.
Tục bắt chạch trong chum của Vĩnh Phúc có ở Tứ Trưng (Vĩnh Tường). Vào ngày hội làng, người ta dung một chiếc chum sành, đổ nước đến nửa chum và thả chạch vào.