Thời nguyên thuỷ, cuộc sống con người dựa vào nguồn cung cấp sẵn có của thiên nhiên bằng săn bắt, hái lượm.
Trước kia, làng Bạch (Mê Linh) vốn có nghề dệt. Ngày 15 tháng 1 (âm lịch) hàng năm làng vào hội. Sau lễ rước Thành Hoàng, người ta tổ chức tung “bông” tại đình làng.
Vĩnh Tường là huyện đồng bằng phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, vùng quê có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá, cách mạng được tích tụ, bồi đắp qua mấy nghìn năm lịch sử.
Lễ hội đình Thổ Tang - một lễ hội truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Vĩnh Phúc.
- Địa điểm: Làng Lũng Ngoại - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường.
- Thời gian: Thi vào các buổi chiều từ mùng 4 đến mùng 7 tháng Giêng âm lịch hàng năm.
Lễ hội ngày 09 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, có tên "Lễ khai xuân khánh hạ" (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo - một hình thức Các-Na-Va độc đáo ít thấy ở vùng quê khác.
Thời gian: 25 - 27/5 âm lịch.
Địa điểm: Xã Yên Lập, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đối tượng suy tôn: Đăng Đạo Song Nga, âm phù Hai Bà Trưng.
Đặc điểm: Lễ trình Thánh, đón Ngài về dự hội trên ba thuyền ghép lại, thi bơi trải.
Thời gian: 3/1 âm lịch.
Địa điểm: Phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đối tượng suy tôn: 7 thần Lỗ Bình Sơn.
Đặc điểm: Tục, trò thi ném lợn, thi nấu cơm, thi kéo co nam, nữ.
Sáng 27/2/2015, tức ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch, Đảng uỷ, chính quyền và nhân dân 3 thôn Mậu Thông – Mậu Lâm – Đình Ấm, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên tổ chức lễ hội Khai xuân Khánh Hạ tại chùa Phú (Đình Ấm, Khai Quang).
Rước (hay rước kiệu) là một nghi lễ khi làng tổ chức vào đám mở hội làng.