Nhằm ngăn chặn có hiệu quả sự xâm nhiễm virus cúm gia cầm A/H7N9 và các chủng virus cúm gia cầm khác từ nước ngoài xâm nhiễm vào Việt Nam, gây lây lan dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành Công điện khẩn số 1475/CĐ/BNN-TY đề nghị các đơn vị cơ sở và các Bộ, ngành liên quan tập trung triển khai công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm.
Nhằm ngăn chặn có hiệu quả sự xâm nhiễm virus cúm gia cầm A/H7N9 và các chủng virus cúm gia cầm khác từ nước ngoài xâm nhiễm vào Việt Nam, gây lây lan dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành Công điện khẩn số 1475/CĐ/BNN-TY đề nghị các đơn vị cơ sở và các Bộ, ngành liên quan tập trung triển khai công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm.
ân cận đã chuẩn bị xây dựng chuỗi liên kết từ đầu năm 2016, có khả năng cung ứng mỗi năm khoảng 15 triệu con gà lấy ức chế biến, xuất sang thị trường Nhật Bản. Công ty cũng đã xây dựng nhà máy giết mổ công suất trên 20.000 con/ngày.
Gà lấy ức xuất đi Nhật Bản được chăn nuôi theo hướng khép kín từ con giống, quy trình chăm sóc cho tới giết mổ, chế biến theo các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, đặc biệt phía Nhật yêu cầu gà xuất chuồng không được tồn dư chất kháng sinh; các trang trại cũng phải tuân thủ việc ghi nhật ký theo dõi để có thể truy xuất nguồn gốc về sau.
Riêng tại Đồng Nai, ngành thú y đang xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (với 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở gà là bệnh cúm gia cầm và bệnh Newcastle) tại 10 xã thuộc các huyện Long Thành, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Tân Phú. Đây là những xã có trang trại gà tham gia chuỗi liên kết.
Lô sản phẩm chế biến từ ức gà xuất đi Nhật tháng 7 tới là lô hàng đầu tiên của các trại gà tại Đồng Nai và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản, mở ra cơ hội lớn cho ngành chăn nuôi gà vốn đang gặp nhiều khó khăn./.
Theo Xuân Lượng/VOV.VN