Biến thể mới được các nhà khoa học tại IHU Mediterranee Infection phát hiện vào ngày 10/12 vừa qua ở Pháp, chưa được phát hiện ở nước nào khác và chưa được Tổ chức Y tế thế giới đặt tên.
Các nhà khoa học Úc đang phát triển một phương pháp sản xuất vaccine COVID-19 đông khô, có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng...
Những người được tiêm mũi tăng cường là vaccine Pfizer/BioNTech sau 2 mũi Astrazenca sẽ nâng cao khả năng bảo vệ trước các triệu chứng khi nhiễm Omicron lên 50% chỉ một tuần sau khi tiêm.
Theo nhà khoa học Nga, vaccine dạng xịt mũi tạo ra khả năng miễn dịch tại chỗ ở vùng mũi họng và tạo thêm một rào cản đối với virus tìm cách xâm nhập vào cơ thể.
Tế bào miễn dịch lympho T có thể nhận biết và tấn công biến chủng Omicron, giúp bệnh nhân COVID-19 không phải trải qua các triệu chứng bệnh nặng – theo nghiên cứu mới nhất.
Những chiếc chip này rẻ hơn một nửa so với các thiết bị theo dõi sức khỏe đeo được nhưng có thời gian sử dụng lên đến 20 năm, 30 năm hay thậm chí 40 năm.
Năm 2021, thế giới đã chứng kiến nhiều xu hướng công nghệ tăng tốc để đáp ứng cho “cuộc sống cùng Covid-19”. Thuật ngữ WFH (work from home) - hay làm việc tại nhà - nổi lên trong năm đầu của đại dịch, nay đã trở thành thực tế mới mà nhiều người phải thích nghi.
Các nhà nghiên cứu từ Uniklinik RWTH Aachen (Đức) và Radboudumc (Hà Lan) đã phát hiện ra rằng SARS-CoV-2 lây nhiễm sang thận và hình thành sẹo ở mô. Mô sẹo phát triển ở thận bị nhiễm trùng cho thấy tác động có thể xảy ra đối với sức khỏe thận về lâu dài.
Các nhà nghiên cứu ở Tokyo, Nhật Bản, đang điều chế loại vắc xin mơ ước, có thể bảo vệ con người suốt đời khỏi COVID-19. Đây có thể trở thành nhân tố thay đổi cuộc chơi khi cuộc chiến chống đại dịch sắp bước sang năm thứ 3.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng loài rong biển Ulva, thường được gọi là rau diếp biển, làm nguồn quang hợp mới cho dòng điện, tạo ra các phân tử truyền electron đến một điện cực.