Các nhà khoa học Nhật Bản đã tiến hành nghiên cứu mối liên hệ giữa việc hút thuốc, uống rượu và lượng kháng thể ở những người đã tiêm vaccine.
NEC hy vọng việc áp dụng đại trà hệ thống này tại các địa điểm du lịch hoặc các điểm diễn ra sự kiện sẽ đồng thời giúp giảm tắc nghẽn cũng như chi phí thuê nhân công.
Các cơ quan y tế Nam Phi ngày 2/12 cho biết, biến thể Omicron gây ra nguy cơ tái nhiễm cao gấp 3 lần so với biến thể Delta hiện đang chiếm ưu thế và biến thể Beta.
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã phân lập được một loại kháng thể có thể ngăn ngừa được tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19.
Chủ tịch tập đoàn Moderna cho biết hãng đã bắt tay vào dự án nghiên cứu loại vaccine có thể chống được tới 4 biến thể của virus SARS-CoV-2 khác, bao gồm cả Omicron.
Chủ tịch Hiệp hội Y tế Nam Phi cho biết sự khác biệt đáng chú ý duy nhất là các ca nhiễm biến thể mới có độ tuổi trẻ hơn và có biểu hiện bệnh nhẹ hơn so với biến thể Delta.
Nhiều nước đã kéo dài thời gian khoảng cách giữa hai mũi tiêm so với khuyến nghị của giới chuyên môn vì nhiều lý do, phần lớn là do thiếu vaccine, những hạn chế về công tác logistics.
Các biến thể phát triển liên tục kể từ khi xuất hiện SARS-CoV-2: biến thể Delta được phát hiện tại Ấn Độ, biến thể Gamma xuất hiện đầu tiên ở Brazil, trong khi biến thể Beta và Omicron là tại Nam Phi.
Trong các cuộc trả lời phỏng vấn, các chuyên gia cho rằng biến thể mới này có khả năng lây lan hơn, có thể tránh được phản ứng miễn dịch của cơ thể hơn so với các biến thể trước của virus SARS-CoV-2.
Một số nhà khoa học cho rằng sự xuất hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 là "hậu quả tự nhiên của việc thế giới tiêm chủng quá chậm."