Các kết quả nghiên cứu cho thấy nếu virus SARS-CoV-2 trong không khí tiếp xúc với bề mặt của bộ lọc, chúng sẽ dính lại ở vị trí này tương tự như bề mặt các mô của con người.
Theo các nhà khoa học, tuy được cho là có khả năng lây truyền cao hơn so với biến thể Delta, Omicron sẽ không nguy hiểm hơn và các vaccine ngừa COVID-19 vẫn có hiệu quả để phòng ngừa biến thể này.
Các nhà khoa học Nhật Bản các kháng thể được chiết xuất từ trứng đà điểu để phát triển một loại khẩu trang có thể phát sáng dưới ánh sáng cực tím nếu trên khẩu trang có dấu vết của virus SARS-CoV-2.
Theo nghiên cứu mới của Viện Miễn dịch học La Jolla (LJI) và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), một tá dược hỗn hợp mới có thể giúp việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19 và các chủng virus khác hiệu quả hơn trong việc ngăn ngừa bệnh tật.
Các nhà khoa học Anh cho biết, họ đã xác định được phiên bản “tàng hình” của biến thể Omicron, có thể qua mặt phương pháp xét nghiệm PCR đang được nhiều quốc gia sử dụng.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Tim mạch Mỹ, nghiên cứu phát hiện ra rằng các trường hợp bị viêm cơ tim liên quan đến tiêm phòng COVID-19 thường không phổ biến và chủ yếu là nhẹ.
Các nhà khoa học y sinh Đức phát hiện chất phosphatidylserine đóng vai trò như một chỉ dấu sinh học mới giúp chẩn đoán mức độ nghiêm trọng của bệnh COVID-19 thông qua xét nghiệm máu.
Người lớn và nam giới bắn ra nhiều giọt li ti hơn vì lá phổi của họ có kích thước lớn hơn và virus cũng phát tán dễ hơn từ những người nói chuyện lớn tiếng.
Theo các nhà khoa học Singapore, các mũi tiêm vaccine nhắc lại là cần thiết để nâng cao mức độ kháng thể và tăng cường khả năng chống lại các tác động của virus đối với cơ thể.
Giới khoa học đang chạy đua với thời gian để phân tích về Omicron, biến thể được Nam Phi công bố ngày 25/11 và từ đó đến nay đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.