Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện virus SARS-CoV-2 làm gia tăng đáng kể mức độ lão hóa của tế bào phổi và gây thoái hóa một số chức năng hô hấp cơ bản của phế nang.
Bộ kit có thể phát hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 trong chỉ 2 giờ đồng hồ được phát triển trong bối cảnh một số bang tại Ấn Độ thông báo các ca nhiễm biến thể Omicron.
Công nghệ chẩn đoán phân tử được phát triển theo cách chỉ tạo ra phản ứng với acid nucleic khi có sự tồn tại RNA của virus SARS-CoV-2, nhờ đó phát hiện nhanh biến thể Omicron trong vòng 20-30 phút.
Vaccine do các nhà khoa học Nhật Bản phát triển giúp cơ thể tạo ra các kháng thể tự gắn vào các tế bào “zombie,” giúp các bạch cầu phát hiện và loại bỏ những tế bào gây lão hóa này.
Theo các nhà nghiên cứu Hong Kong (Trung Quốc), hai mũi vaccine của Pfizer tạo rất ít khả năng bảo vệ trước biến thể Omicron. Tuy nhiên, thêm một mũi tiêm tăng cường sẽ giúp bảo vệ tốt hơn.
Đây là bước tiến đánh dấu trong mục tiêu tạo ra một nền kinh tế tuần hoàn mới, biến nguồn nguyên liệu tro trấu từ thóc gạo thành silica tinh khiết phục vụ cho sản xuất dược phẩm.
Theo dự kiến, vật liệu thép không gỉ mới sẽ được tung ra thị trường trong 6 tháng tới dưới dạng lớp phủ nút bấm cầu thang máy, tay nắm cửa, tay vịn - những bề mặt mà con người thường xuyên tiếp xúc.
Một nghiên cứu của Anh chỉ ra rằng mũi vaccine tăng cường phòng COVID-19 có thể hiệu quả đến 75% trong việc ngăn ngừa các ca mắc biến thể Omicron có triệu chứng.
Theo chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện Đại học Charleroi, việc cung cấp kháng thể qua đường tĩnh mạch giúp cơ thể người bệnh nhanh chóng vô hiệu hóa virus SARS-CoV-2.
Trong các thử nghiệm lâm sàng, thuốc Molnupiravir đã giúp giảm 30% nguy cơ nhập viện hoặc tử vong với người lớn có nguy cơ cao với triệu chứng COVID-19 trong khi Ronapreve giảm 70% nguy cơ.