Từ ngày 15.8, Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL “Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” chính thức có hiệu lực.
Chiều 12/8, tại Lâu đài Trắng, Khu du lịch quốc tế Tuần Châu, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Tập đoàn Tuần Châu khai mạc triển lãm "Di sản văn hóa tiêu biểu trong mối quan hệ giữa Thăng Long và Hạ Long qua 1.000 năm lịch sử."
“Rước đèn Thăng Long” là chủ đề buổi lễ sẽ được tổ chức vào đêm rằm Trung thu (15.8 Âm lịch) tại Hà Nội.
Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phải diễn ra trang trọng, tôn vinh được văn hóa của Thăng Long-Hà Nội, tạo ra được khí thế mới, có ảnh hưởng quốc tế; đồng thời có phương án để có thể giới thiệu, phục vụ cho việc tham quan nhân dịp Đại lễ.
1. Thăng Long từ thế kỷ 15 đến hết thế kỷ 19 trải qua những thăng trầm với nhiều biến cố lịch sử, và xét về văn hóa, những thăng trầm ấy lại góp phần bồi đắp thêm những giá trị truyền thống, về tầm cao và thế đứng. Truyền thống yêu nước, hào khí Thăng Long với sức mạnh của lòng dân, sức mạnh của tinh thần nhân nghĩa đã thể hiện khá rõ trong giai đoạn này.
Tối 8/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán các nước ASEAN tổ chức “Ngày ẩm thực ASEAN mở rộng,” nhân kỷ niệm 43 năm ngày thành lập ASEAN (8/8) và 15 năm ngày Việt Nam gia nhập ASEAN
Đây là lần thứ 3 liên tiếp trong 3 nhiệm kỳ, nhà thơ Hữu Thỉnh được bầu giữ chức Chủ tịch Hội Nhà văn.
Nhà thơ Hữu Thỉnh
Triển lãm trưng bày 100 bức ảnh khổ lớn ghi hình các bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, các nữ giáo sư, bác sĩ, doanh nhân, hoa hậu, các nữ văn nghệ sĩ, đến những nữ nông dân, công nhân đang hăng say lao động…
Liên hoan có sự góp mặt của 11 nghệ sĩ quốc tế và 9 nghệ sĩ Việt Nam. Để các nghệ sĩ và công chúng Việt Nam tiếp cận đầy đủ, bài bản các hình thức thực hành nghệ thuật trình diễn, từ ngày 9 -14/8, một liên hoan nghệ thuật trình diễn quốc tế sẽ diễn ra tại Hà Nội.
Một buổi tọa đàm về chủ đề “Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ” đã phác họa lại một giai đoạn lịch sử thể hiện qua các yếu tố văn hóa, nghệ thuật, và đặc biệt là những thay đổi trên mái tóc người con gái Việt Nam theo năm tháng.