Cảm lạnh và cảm cúm là hai bệnh khác nhau, thế nhưng đa số người dân, thậm chí một số nhân viên y tế lại nhầm lẫn và đánh đồng là một.
Co giật mí mắt, chuột rút, tai kêu lục bục… là cách cơ thể đang cảnh báo bạn có những rối loạn sức khỏe. Vì thế bạn không nên bỏ qua những dấu hiệu này.
Ngoài hương vị “hết chỗ chê”, trái vải còn mang một giá trị dinh dưỡng và y học vô cùng độc đáo.
Trên mâm cơm của nhiều gia đình, bát canh rau mồng tơi không thể thiếu trong những ngày hè nóng khát. Rau mồng tơi chứa protein, ít chất béo...
Theo đông y, biển súc vị đắng, tính bình, vào kinh bàng quang. Có tác dụng lợi thủy, thông lâm, sát trùng, chỉ dưỡng trừ thấp nhiệt, diệt ký sinh trùng.
Theo nghiên cứu hiện đại, trong quả me có nhiều vitamin C, B, khoảng 14% acid tartaric và một số nhỏ malic acid... giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng kém ăn, mệt mỏi do nắng nóng.
Chua me đất còn gọi chua me hoa vàng, tên khoa học Oxalis corniculata L. Canh chua me không chỉ đơn giản là món dân dã của đồng bào vùng quê...
Mận chứa protein; carbohydrat; chất xơ; canxi; sắt; photpho; kali; natri; đồng; magie; kẽm selen; vitamin A, B1, B2, B6, C, E, biotin, carotene...
Nhân sâm là một vị thuốc quý, song đó không phải là thứ “vạn linh chi dược”. Hơn nữa, nếu sử dụng không hợp lý, còn có thể dẫn đến cái họa “sát thân”, như người xưa đã cảnh báo.
Nấm là loại thực phẩm không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn có nhiều lợi ích với sức khỏe.