Là nơi có 618 hộ với trên 2800 nhân khẩu, nằm giáp ranh giữa vùng trung du và đồng bằng, thôn Hoàng Thượng, xã Kim Xá (trước đây có tên gọi là làng Sậu) chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa Văn Lang thời các Vua Hùng dựng nước. Đặc biệt, từ xa xưa nơi đây đã có truyền thống hát Xoan tại Đình làng vào dịp lễ hội mùa Xuân.
Yên Lạc là một huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên 106,74 km2, nằm ở vị trí chiến lược quan trọng: phía Bắc giáp huyện Tam Dương, phía Đông giáp huyện Bình Xuyên, Mê Linh, Phía Tây giáp huyện Vĩnh Tường, phía Nam là sông Hồng.
Cùng với áo dài, áo yếm cũng là một trong những trang phục truyền thống của người phụ nữ Bắc Kỳ xưa kia. Hãy cùng chúng tôi khám phá nhé.
Ở nơi địa đầu của Tổ quốc, Hà Giang nơi vẫn đang còn giữ được rất nhiều đặc sắc trong phong tục cưới của người Lô Lô dù cho cuộc sống hiện nay đã có nhiều thay đổi.
Điện Mẫu tư gia là những điện thần thờ Mẫu Tứ Phủ của các ông Đồng, bà Đồng tức là những “tín đồ” của Đạo Mẫu. Có hai loại điện cho giới “tông đồ” này.
Chùa Vĩnh Phúc thôn Quan Tử, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch mới lập lại ngôi điện Mẫu theo kiểu “tiền Phật hậu Mẫu”.
Toàn bộ khuôn viên đất chùa ngày nay là khu đất nhà Mẫu trước năm 1945.
Miền Bắc Việt Nam có nhiều địa phương nuôi rắn nổi tiếng như làng nghề rắn Lệ Mật (Long Biên, Hà Nội), làng nghề rắn Phụng Thượng (Phúc Thọ, Hà Nội) và làng nghề rắn Vĩnh Sơn (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc). Trong đó, nhắc đến Vĩnh Sơn ai ai đều biết đây là địa phương đã khẳng định được tên tuổi cùng con rắn.
Theo truyền thuyết nhà Phật, khi Phật Tịch Diệt, người úp cái bát lên trên bộ quần áo tu hành đã gấp vuông vắn và đăt cây gậy lên trên trao lại cho đệ tử gọi là trao y bát, tức là truyền thừa cho người kế tục.
Nghề nuôi tằm đã có từ rất lâu ở Yên Lạc. Đại Tự - Liên Châu - Vạn Yên - Lão Thị - Yên Lão Giáp, là những làng ven sông Hồng đều có nghề “Tằm tang” cổ truyền, vì những nơi này đều có đất bãi, vùng đất thích hợp với việc trồng dâu. Có dâu tức là sẽ có tằm.