Lễ hội đền Ngô Tướng Công ở Vĩnh Phúc

Lễ hội đền Ngô Tướng CôngAi có kinh nghiệm đi Vĩnh Phúc, có lẽ ít nhiều đều nghe đến kể đến Lễ hội đền Ngô Tướng Công, khi nhắc về văn hóa lễ hội ở tỉnh này. Lễ hội đền Ngô Tướng Công là một lễ hội truyền thống của nhân dân phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Lễ hội ra đời với ý nghĩa nhằm tôn vinh và tưởng nhớ những đóng góp to lớn của Ngô Tướng Công đối với mảnh đất này.

20/01/2017
211 lượt xem

Lễ hội Lê Hoàn

Lễ hội Lê Hoàn diễn ra hàng năm từ ngày 7 - 9/03 âm lịch, tại thôn Trung Lập xã Xuân Lập - Thọ Xuân (Thanh Hoá). Lễ hội Lê Hoàn được tổ chức hoành tráng, với quy mô cấp tỉnh, nhằm tưởng nhớ tới vua Lê Đại Hành - Người đã lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nhà Tống năm 981.

19/01/2017
185 lượt xem

Lễ hội đập trống của người Ma Coong

Đập Trống là một lễ hội lớn của người Ma Coong mỗi năm được tổ chức một lần vào ngày 16 tháng giêng âm lịch để mừng mùa trăng mới. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch Quảng Bình.

17/01/2017
388 lượt xem

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Trong hàng ngàn lễ hội truyền thống khắp các vùng miền cả nước, một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông sâu sắc, đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp của các bậc quân vương xưa là lễ hội Tịch điền (có nghĩa là đích thân vua đi cày ruộng) do vua Lê Đại Hành là người khởi xướng. Trải qua hơn 1.000 năm, lễ hội này ngày nay được tái hiện ở chân núi Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, với những sá cày cùng tiếng trống khai hội xuống đồng rộn ràng những ngày đầu năm mới.

16/01/2017
183 lượt xem

Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ

Đền Quốc Mẫu Âu Cơ được xây trên một khoảng đất rộng, thoáng giữa cánh đồng trồng lúa. Nơi đây, trước kia là một quả gò, xung quanh có nhà dân sinh sống nên còn có tên gọi là xóm gò. Năm 1475, khi quan Giám quốc sư của triều đình về thấy giữa cánh đồng có một gò đất cao nổi lên. Ngôi đất ấy có dòng nước chảy đến, có án che phía trước (núi Giác), sau có rồng bao (sông Hồng), ngôi đất này phát anh tài, nhân dân thanh tú, nhân vật phú cường bèn cho xây dựng đền Mẫu Âu Cơ. Trải qua nhiều thế kỷ do sự bồi đắp của phù sa sông Hồng, đến nay, quả gò đã trở thành bình địa.

15/01/2017
194 lượt xem

Tìm hiểu lễ hội Rưng xưa qua một bài Vè cổ

Nói đến người dân Tứ Trưng (dân gian xưa vẫn gọi với cái tên thân mật- kẻ Rưng), có lẽ nhiều người sẽ biết đến bởi ở đây có lễ hội Rưng và nghệ thuật hát Vè nổi tiếng. Cho đến nay, không chỉ có người dân Tứ Trưng mà nhân dân nhiều nơi khác vẫn không quên câu ca “Bỏ con, bỏ cháu, không ai bỏ mồng sáu hội Rưng”. Đã có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu về Lễ hội Rưng từ các góc độ văn hóa, lịch sử,…song, tiếp cận lễ hội Rưng qua những bài Vè cổ của người dân kẻ Rưng xưa thì ít ai đề cập đến. Qua bài Vè cổ do cụ Nguyễn Thị Thuận (84 tuổi) ở thị trấn Tứ Trưng còn lưu giữ được, bài viết sau sẽ tìm hiểu lễ hội Rưng xưa từ một cách tiếp cận mới.

14/01/2017
240 lượt xem

Tết thanh minh của người Sán Dìu

Tháng ba, tiết trời dịu nhẹ pha cái rét hanh hao như muốn nhắc trời còn xuân. Tháng ba cũng là tháng diễn ra nhiều ngày lễ truyền thống của Việt Nam: Tiệc mùng ba tháng ba thơm mùi bánh trôi “bảy nổi, ba chìm”, rồi ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba gợi nhắc con người nhớ về quê cha đất Tổ; và không thể quên ngày Tết Thanh minh mà đại thi hào Nguyễn Du đã viết:

13/01/2017
282 lượt xem

Hội vật làng Hà đón xuân

 Vật là môn võ cổ truyền đơn giản nhưng khiến nhiều người có hứng thú nhất khi đi cổ vũ. Giống như nhiều làng quê khác trên đất nước Việt Nam, làng Hà (xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) cũng tổ chức hội vật đón xuân về, được đông đảo người dân chờ đón.

12/01/2017
182 lượt xem

Về Vĩnh Phúc thăm hội đền Bắc Cung

Cứ mỗi dịp tết đến xuân về thì nhân dân xã Tam Hồng (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) lại tưng bừng tổ chức lễ hội. Đây là một lễ hội lớn, lâu đời còn mang màu sắc dân gian xưa truyền lại cho đến hôm nay nổi tiếng của tỉnh Vĩnh Phúc. Du khách có đi du lịch Vĩnh Phúc đúng dịp này, có cơ hội để cùng tham gia và biết thêm nhiều điều về lễ hội này.

11/01/2017
288 lượt xem

Lễ hội xuân Roóng Poọc của người Giáy Sapa

Vào đầu xuân năm mới hàng năm nếu đi Sapa du lịch sẽ thấy ở đây diễn ra rất nhiều lễ hội khác nhau, mang bản sắc của mỗi dân tộc nơi đây. Lễ hội xuân Roóng Poọc của người Giáy Sapa là một trong những lễ hội phổ biến, mỗi năm được tổ chức một lần nhằm để cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản được yên bình.

10/01/2017
823 lượt xem
Trang 65 trong 89Đầu tiên   Trước   60  61  62  63  64  [65]  66  67  68  69  Tiếp   Cuối