Lễ “ăn cơm mới” của người Tày Bắc Hà

Đã thành thông lệ, cứ độ cuối tháng 9 đầu tháng 10 dương lịch hàng năm, khi những cánh đồng tràn ngập một màu vàng óng của lúa chín. Khắp các bản làng của người Tày, Bắc Hà lại rộn rã tiếng giã gạo làm cốm, làm khẩu rang chuẩn bị cho lễ "ăn cơm mới" - một nghi lễ nông nghiệp truyền thống, một nét văn hóa độc đáo của người Tày Bắc Hà.

08/12/2016
669 lượt xem

Lễ hội truyền thống cố đô Hoa Lư ở Ninh Bình

Lễ hội truyền thống cố đô Hoa LưCó dịp đi tour du lịch, tìm hiểu về các lễ hội ở các địa phương, bạn sẽ biết rằng, Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư là một lễ hội có niên đại lịch sử thuộc hàng lâu đời nhất nước ta.

07/12/2016
714 lượt xem

Lễ hội chợ Rưng

Nằm cách thị trấn Vĩnh Tường 2 km về phía Tây Bắc. Cách trung tâm Thành phố Vĩnh Yên 20 Km về phía Tây Nam.

06/12/2016
226 lượt xem

Quảng Bình: Lễ rước thần ở đình làng

Vào dịp đầu xuân, các làng xóm thường có lễ Xuân Thủ ở đình làng. Trong lễ thường có buổi rước thần. Theo truyền tụng thì rước thần có mục đích chính là mời các vị thần, trong đó, vị thần chính là thần Thành Hoàng Bổn Thổ đi ngự xem giang sơn phong thổ và dân tình một năm qua có gì thay đổi. Rước thần còn gọi là nghinh thần.

05/12/2016
215 lượt xem

Chọi trâu Hải Lựu mang tinh thần thượng võ của người Việt cổ

Vĩnh Phúc là vùng đất cổ, có bề dày văn hóa, lịch sử. Lễ hội chọi trâu lâu đời ở đây diễn ra ngay sau ngày rằm tháng Giêng.

04/12/2016
233 lượt xem

Thái Nguyên: Lễ hội đền Đuổm

Hàng năm từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng, huyện Phú Lương lại long trọng tổ chức lễ hội đền Đuổm để tưởng nhớ danh tướng Dương Tự Minh và cầu cho mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở. Lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút nhiều người dân trong tỉnh và du khách thập phương tham gia.  

03/12/2016
209 lượt xem

Lễ hội đình Ngõa.

Sáng 01/02 (tức ngày mồng 10 tháng Giêng ), Lễ hội đình Ngoã, xã Văn Quán – huyện Lập Thạch đã diễn ra thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về tham dự.

02/12/2016
558 lượt xem

Nhớ món thịt ngâm Vĩnh Phúc

Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ cuối đông đầu xuân là mẹ lại lui cui lau rửa mấy cái thẩu thủy tinh. Mấy chị em tôi thấy vậy thì mừng, hiểu rằng mẹ chuẩn bị làm món thịt heo ngâm nước mắm đấy.

01/12/2016
193 lượt xem

Hội thi nấu cơm ở Tích Sơn

Nấu cơm thi là một mỹ tục đã được duy trì từ hàng trăm năm nay ở phường Tích Sơn - thành phố Vĩnh Yên. Hằng năm, phường Tích Sơn vào ngày mùng 3 Tết Nguyên Đán, khi không khí Tết vẫn còn nguyên vẹn với những ngọn cờ ngũ sắc, ngũ hành phấp phới, những câu đối đỏ dán trước cửa mỗi nhà và lòng người đang rộn rã khi xuân đến. Sau phần tế lễ, ngày hội làng tiếp tục diễn ra với các trò chơi: đánh đu, kéo co, đấu vật... Nhưng đặc sắc nhất và thu hút sự quan tâm của hết thảy người dự hội là hội thi nấu cơm với sản phẩm là những nồi cơm ngon không bao giờ có cháy, thơm dẻo và róc nồi một cách lạ lùng.   

01/12/2016
201 lượt xem

Đả cầu cướp phết – Một lễ lội lâu đời

Vào thời đại Hùng Vương dựng nước, quốc hiệu Văn Lang, nước ta được chia làm 15 bộ. Thuở đó loạn lạc, giặc giã nhiều nơi, Hùng Vương đời thứ 3 giao cho 4 vị tướng lĩnh là: Đệ nhất tên Xá Sơn, Đệ nhị tên Lê Sơn, Đệ Tam tên Tròn Sơn, Đệ tứ tên Xui Sơn về trấn ải miền Đông Lai, Bản Giản, Lập Thạch để dẹp loạn, dẹp giặc, hộ quốc phù dân. Thực hiện chỉ dụ, 4 vị tướng đã trải qua nhiều trận chiến với nhiều chiến công oanh liệt, chiến thắng giặc, bảo toàn thành cổ Văn Lang, xây dựng và giữ gìn đất nước. Tưởng nhớ công lao 4 vị tướng, người dân Đông Lai, xã Bản Giản đã lập 4 ngôi đình: Đông Lai, Trụ Thạch, Ngọc Xuân và Vườn Đào để thờ, trên mỗi ngôi đình được khắc một quả cầu.

30/11/2016
209 lượt xem
Trang 69 trong 89Đầu tiên   Trước   64  65  66  67  68  [69]  70  71  72  73  Tiếp   Cuối