Quán bún ốc được làm từ nguyên liệu rất đặc biệt: tóp mỡ và có tuổi đời hơn 40 năm. Trước kia, đây được xem là món ăn "chỉ nhà giàu mới thưởng thức" thời bao cấp.
Đã là "bún ốc" mà lại còn "nguội" thì mùi vị sẽ ra sao? Tuy nhiên, đây lại là đặc sản trứ danh ở Hà Nội. Đặc biệt, ăn bún ốc nguội ngon thì phải "vừa ăn vừa khóc" (vì cay) mới chuẩn vị.
Xưa nay người ta thường quen với các món xôi lạc, xôi đỗ,… ít ai nghe tới món xôi cá rô đồng. Tuy nhiên đây là món ăn mang hương vị thơm ngon và đáng thử trong tiết trời mùa đông lạnh giá.
Bánh "gật gù" có hình thức khá giống bánh cuốn, bánh phở nhưng cách làm độc đáo hơn. Bánh không có nhân, khi ăn quệt với nước mắm chưng đặc biệt khiến thực khách cũng phải "gật gù" thích thú.
Không chỉ "hút" khách bằng công thức gia truyền suốt 40 năm, quán còn khiến khách hàng tò mò khi cân giò chả bằng chiếc cân gần 100 tuổi.
Cứ cuối giờ chiều mỗi ngày, quán bánh rán nhỏ trên đường Lạc Long Quân (Hà Nội) lại đón hàng trăm lượt khách ghé vào thưởng thức.
Rau rừng phải vận chuyển bằng máy bay, có giá thành đắt ngang với thịt lợn, nhưng nhiều bà nội trợ ở Hà Nội vẫn sẵn sàng bỏ tiền mua về ăn thử.
Về các tỉnh miền Tây Nam bộ, du khách sẽ được thưởng thức các món ăn ngon. Nếu ở An Giang có món bún cá, Hậu Giang có bún mắm thì Sóc Trăng lại “níu chân” du khách bởi món bún nước lèo.
Sa Pa đâu chỉ có mỗi mây, núi và những cánh rừng trập trùng, nơi này còn là thiên đường ẩm thực Tây Bắc với đủ món ngon không thể bỏ lỡ.
Thay vì nước chấm pha mắm, bánh cuốn Cao Bằng ăn với nước xương ninh thơm thơm vị ớt cùng măng ngâm mắc mật nên còn gọi là “bánh cuốn canh”, để phân biệt với bánh cuốn ở miền xuôi.