Làng thổ cẩm Châu Giang - Nét văn hóa của đồng bào Chăm

Làng dệt thổ cẩm Châu Giang thu hút du khách bởi vẫn còn lưu giữ những nét đẹp của nền văn hóa Chăm.

11/10/2017
403 lượt xem

Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào Mơ Nông

 Đồng bào dân tộc Mơ Nông ở xã vùng sâu Yang Tao, huyện Lắc (Đắc Lắc) vốn có nghề làm gốm cổ nhưng vài năm gần đây đồng bào không còn sản xuất gốm nữa và làng nghề gốm cổ đang có nguy cơ bị "xóa sổ".

04/10/2017
206 lượt xem

Khám phá làng nghề dệt cói Kim Sơn - Ninh Binh

Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là vùng đất nổi tiếng với nghề trồng cói, làm đồ cói đã có từ lâu đời. Nghề dệt cói Kim Sơn gắn liền với thiên nhiên, bởi nguyên liệu để làm nên những sản phẩm từ cói cũng giản dị như thiên nhiên ở vùng đất này. Tính đến nay, sản phẩm cói mỹ nghệ của Kim Sơn đã có mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…

27/09/2017
880 lượt xem

Làng gốm Thanh Hà: Dấu xưa còn lưu giữ

Qua những biến thiên của lịch sử, có những lúc làng gốm Thanh Hà (Hội An, Quảng Nam) đứng trước nguy cơ thất truyền. Vậy nhưng, với bàn tay và khối óc tài hoa của những nghệ nhân, làng gốm Thanh Hà nay không chỉ là làng gốm nổi tiếng mà còn là điểm đến du lịch hấp dẫn.

20/09/2017
197 lượt xem

Khám phá làng nghề dệt cói Kim Sơn – Ninh Binh

Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là vùng đất nổi tiếng với nghề trồng cói, làm đồ cói đã có từ lâu đời. Nghề dệt cói Kim Sơn gắn liền với thiên nhiên, bởi nguyên liệu để làm nên những sản phẩm từ cói cũng giản dị như thiên nhiên ở vùng đất này. Tính đến nay, sản phẩm cói mỹ nghệ của Kim Sơn đã có mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…

13/09/2017
599 lượt xem

Có một làng rèn quanh năm đỏ lửa

Về làng rèn Lý Nhân vào những ngày cuối năm, dù mưa phùn và tiết trời giá lạnh nhưng từ đầu làng đến cuối làng vẫn vang lên tiếng đe, tiếng búa nện. Những tia lửa từ các thanh sắt đỏ rực bắn tung. Thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường giống như một xưởng cơ khí lớn đang hối hả làm việc cho kịp các mối giao hàng để chuẩn bị đón mùa xuân mới đang về.

06/09/2017
227 lượt xem

Làng nghề tơ nhựa Tảo Phú – Xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc

Trước kia, thôn Tảo Phú, xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc vốn là làng nghề có nghề mây tre đan, chuyên sản xuất những sản phẩm để phục vụ nông nghiệp. Trước nhu cầu cuộc sống, những sản phẩm sản xuất thủ công mây, tre dần được thay thế bằng những sản phẩm công nghiệp có trình độ sản xuất cao. Nghề mây tre đan ngày càng thu hẹp và nhường chỗ cho các nghề khác như kéo tơ sợi, tái chế nhựa, vận tải hàng hoá. Nghề mới, sản phẩm mới có chất lượng cao đã dần chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài tỉnh, tạo việc làm tại chỗ, ổn định cho hàng nghìn lao động, thu nhập của người dân được nâng lên đáng kể. 

23/08/2017
600 lượt xem

Làng nghề chợ sắt ở Tề Lỗ

Từ trung tâm huyện Yên Lạc, ngược lên phía Bắc khoảng 4 km là xã Tề Lỗ, nơi hội tụ 2.300 hộ với 8.100 khẩu. Từ xa xưa, nơi đây sống bằng buôn bán tóc rối, lông gà, lông vịt. Khoảng 30 năm trở lại đây, Tề Lỗ phát triển nghề thu mua phế liệu “một vốn bốn lời”. Với lợi nhuận cao, người dân đã tràn ra ruộng tập kết phế liệu. Từ nhu cầu thực tiễn này, năm 2004, UBND tỉnh cho phép phát triển Dự án Cụm công nghiệp – làng nghề chợ sắt Tề Lỗ với tổng diện tích 24,1 ha cho người dân thuê lâu dài (49 năm) theo mô hình: cơ sở sản xuất kinh doanh và nhà ở... Dự án đã đem lại lợi ích kinh tế thiết thực.

09/08/2017
397 lượt xem

Giữ nghề làm khèn của đồng bào Mông

Trong đời sống của cộng đồng người Mông, từ lâu cây khèn có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó mang giá trị văn hóa đặc trưng và đậm dấu ấn lịch sử.

02/08/2017
201 lượt xem

Làng Thiệu Tổ: Đổi đời nhờ buôn tóc

Làng Thiệu Tổ xã Trung Nguyên (Yên Lạc) trước đây vốn là một vùng quê nghèo. Thế nhưng, khoảng hơn chục năm nay, ngôi làng đã hoàn toàn “lột xác” với những căn biệt thự sang trọng và những chiếc xe ô tô trị giá bạc tỉ nhờ nghề buôn tóc.

25/07/2017
407 lượt xem
Trang 52 trong 79Đầu tiên   Trước   47  48  49  50  51  [52]  53  54  55  56  Tiếp   Cuối