Xây dựng nghề dệt của dân tộc Lự ở Lai Châu

Nghề dệt thổ cẩm là một trong những nghề phát triển và đem lại lợi ích rất lớn cho đồng bào dân tộc Lự tại Bản Hon (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu). Đó cũng là lý do mà ngành du lịch tỉnh Lai Châu lựa chọn nghề dệt của dân tộc Lự để xây dựng thành sản phẩm du lịch, nhằm tăng sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cho ngành du lịch trong giai đoạn hiện nay.

27/03/2017
217 lượt xem

Năng động làng mộc Thanh Lãng

Làng nghề mộc Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên lúc nào cũng sôi động tiếng đục đẽo, cưa xẻ, tiếng còi xe đến nhận hàng và giao hàng. Đã thành thói quen, từ nhiều năm nay, khi gà trống cất tiếng gáy, cũng là lúc tất cả người dân thị trấn Thanh Lãng bắt đầu một ngày mới.

26/03/2017
221 lượt xem

Nét mới ở làng nghề rắn Vĩnh Sơn

Vĩnh Sơn là xã nằm ở gần trung tâm huyện Vĩnh Tường. Diện tích tự nhiên khoảng trên 327,3ha với 1.358 hộ và trên 5.806 nhân khẩu. Nơi đây đã nổi tiếng khắp gần xa bởi nghề chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ con rắn.

24/03/2017
473 lượt xem

Xã Lý Nhân phát triển làng nghề góp phần xây dựng NTM

Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, với lợi thế là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống. Đảng ủy, UBND xã Lý Nhân luôn quan tâm đầu tư phát triển mạnh các làng nghề mộc, nghề rèn, từ đó góp phần hoàn thành những tiêu chí khó như: Thu nhập; cơ cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất...

23/03/2017
204 lượt xem

Người thổi hồn vào đá

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, ngay từ nhỏ, Hoàng Văn Tuyên đã say mê nghề đục, đẽo đá. 37 tuổi đời, 10 năm gắn bó với nghề đá, tuy không được đào tạo qua một trường lớp nào về kiến trúc hay mỹ thuật nhưng Tuyên đã chế tác ra nhiều tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ.

21/03/2017
215 lượt xem

Để nghề mây tre đan Cao Phong phát triển bền vững

Từ nghề phụ trở thành nghề chính, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều gia đình, song nghề mây tre đan ở Cao Phong (Sông Lô) hiện nay đang phải đối mặt với không ít khó khăn.

20/03/2017
435 lượt xem

Đất Sơn Đồng thổi hồn vào thân gỗ

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, làng nghề truyền thống Sơn Đồng (Hoài Đức - Hà Nội) được biết đến là nơi giữ gìn và phát triển những tinh hoa văn hóa trong nghệ thuật điêu khắc của nước ta.

19/03/2017
186 lượt xem

Trăn trở hồn gốm Hương Canh

Thương hiệu gốm Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng cả nước từ nhiều năm. Vậy mà giờ đây, toàn thị trấn Hương Canh chỉ còn một nơi duy nhất là thôn Lò Cang làm gốm. Người làm gốm đếm trên đầu ngón tay... 

18/03/2017
191 lượt xem

Sức sống làng nghề mộc Bích Chu

“Ngồi ghế Bích Chu chưa ru đã ngủ”, đó là câu ca về nghề mộc Bích Chu, xã An Tường (Vĩnh Tường). Bích Chu luôn tự hào là vùng quê nổi tiếng về kỹ thuật làm đồ gỗ, nhờ có nghề mộc, người dân Bích Chu có việc làm ổn định, thu nhập cao, đời sống nhân dân từng bước được nâng lên rõ rệt.

17/03/2017
477 lượt xem

Xót xa làng gốm nghìn năm

Từ gánh gốm thuê cũng đủ sống quanh năm

Đến bây giờ, khi nói về làng gốm Hiển Lễ (thuộc xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) thì không ai biết chính xác làng có lịch sử bắt đầu phát triển từ thời nào. Theo cụ Nguyễn Hải Định (Chi hội trưởng Hội người cao tuổi thôn Hiển Lễ): Từ thời Hùng Duệ Vương, tại đất Sáo Sơn, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) có người họ Vũ, tên Lực, tự là Hà Tân, hiền lành, nhân đức, phúc hậu, chuyên đào đất làm nồi. Công việc đó cho ông có cuộc sống no đủ, nhưng ông lại không có con dù có hai bà vợ. Sau này ông hiểu ra rằng, có tiền có của mà không có con cũng chẳng nghĩa lý gì, nên ông khăn gói đi khắp nơi, nơi nào nghèo đói ông sẵn sàng giúp đỡ.

16/03/2017
181 lượt xem
Trang 54 trong 78Đầu tiên   Trước   49  50  51  52  53  [54]  55  56  57  58  Tiếp   Cuối