Ngày nào cũng vậy, thôn Vân Giang, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) luôn tấp nập, nhộn nhịp xe vào ra. Từ đầu cho đến cuối làng, khắp nơi đều vang lên tiếng lách cách của đục, đẽo, tiếng vang rộn của máy cưa, máy xẻ, máy bào (xem ảnh).
Chạm khảm Mỹ XuyênTrong các nghề thủ công tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế phải kể đến nghề chạm khắc gỗ làng Mỹ Xuyên, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40km về phía Bắc.
Thanh Lãng xưa nổi tiếng với danh tướng Nguyễn Duy Thì và nhiều tao nhân, mặc khách, với trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp và với 3 làng nghề mộc truyền thống không ai không biết đến.
Vị trí: Xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 23km về phía nam.
Đặc điểm: Từng nét vẽ cho đến đường kim, mũi chỉ trong các bức tranh thêu của làng nghề Quất Động đều toát lên một chất nghề mà các làng nghề khác không thể nào có được.
Hà Tĩnh - mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, nơi đây không chỉ được biết đến với nhiều di tích, danh thắng mà còn nổi tiếng với nhiều làng nghề thủ công truyền thống, trong đó phải kể đến nghề rèn ở phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh.
Ngày nay mỗi gia đình ở nông thôn vẫn còn không ít vật dụng bằng đá. Từ cái cối xay bột làm nên những loại bánh thơm ngon mang đậm đà bản sắc quê hương, hay những hòn đá mài dao cho đến cái máng lợn… Những ngôi nhà cổ càng trở nên cổ kính hơn với đôi chó đá ngồi canh cổng. Trong dân gian, những nơi linh thiêng như đình, chùa, đền, miếu cũng không thể thiếu những vật dụng trang trí và đồ thờ bằng đá.
Bảo Hà nằm ở địa phận xã Đông Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Làng có nghề truyền thống điêu khắc tượng tới nay đã hơn 500 năm tuổi.
Trong khi cả làng đã bỏ nghề do "bí đầu ra", thì hộ gia đình chị Lợi - anh Hùng, ở Tứ Trưng, Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) vẫn thủy chung gìn giữ nghề làm hương truyền thống của làng.