Vụ phóng tên lửa đẩy H3 diễn ra vào thời điểm Nhật Bản đang tìm cách giành được chỗ đứng trong lĩnh vực phóng vệ tinh ngày càng cạnh tranh, với kế hoạch phóng tên lửa đẩy H3 6 lần mỗi năm.
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ có xu hướng dựa vào các tín hiệu khứu giác, đánh giá người khác giới có mùi cơ thể dễ chịu sẽ có sức hấp dẫn hơn những người có BO nặng mùi.
Trong bài viết gửi tới hãng tin CNN, tác giả Brady Elliot tới từ Đại học Wesminster, Anh quốc, đã nêu luận điểm cho thấy vì sao việc tìm hiểu "bí quyết" sống lâu từ người trường thọ là vô nghĩa.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chế tạo một khuôn mặt robot được bao phủ bởi một lớp da từ tế bào người có khả năng tự chữa lành và có thể chuyển động tạo thành một nụ cười "khá dị."
Nghiên cứu nhấn mạnh nguy cơ phơi nhiễm cúm gia cầm cao hơn đối với công nhân trang trại sữa và cần áp dụng rộng rãi hơn các thiết bị bảo hộ cá nhân như tấm che mặt, khẩu trang và kính bảo vệ mắt.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Bỉ đã làm sáng tỏ vai trò của protein FUS trong bệnh ALS và hỗ trợ giả thuyết rằng các cơ chế tương tự có thể liên quan trong nhiều bệnh thoái hóa thần kinh.
Với 1.024 kênh dò thần kinh được bố trí linh hoạt, thiết bị mang tên Neuroscroll có thể cùng một lúc xác định được sự hoạt động đơn lẻ của các dây thần kinh.
Để tạo ra nụ cười tự nhiên, các nhà khoa học đã gelatin hóa mô tựa như da và cố định nó vào trong các lỗ của robot, một phương pháp lấy cảm hứng từ dây chằng da của con người.
Để giải quyết những lo ngại ngày càng tăng về độ an toàn của pin, LG, Samsung và SK đang tăng cường nỗ lực phát triển pin thể rắn và nhiều loại pin chống cháy nổ thế hệ tiếp theo khác.
Các nhà nghiên cứu Nam Phi đưa đồng vị phóng xạ số lượng nhỏ vào sừng tê giác để có thể phát hiện được bằng các máy giám sát phóng xạ tại biên giới, cảng biển, cửa khẩu và sân bay.