Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát triển thành công giống lúa nước nhân giống nhanh trong nhà kính trên sa mạc ở Hòa Điền, Tân Cương, miền Tây Bắc Trung Quốc trong lần thử nghiệm đầu tiên. Loại lúa này từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch chỉ mất 75 ngày.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã xác nhận sự hiện diện của vi nhựa trong bầu khí quyển, trong mây, do đó rất có thể chúng sẽ được hấp thụ vào cơ thể người thông qua đường thở, từ đó xâm nhập vào mạch máu.
Loài muỗi có tên khoa học là Anopheles Coluzzii này chứa virus có độc lực cao, có thể sống trong các điều kiện cực kỳ khô cằn và phát triển mạnh ở cả môi trường nông thôn lẫn thành thị.
Tiến sỹ Romain Vullo thuộc trường Đại học Rennes, Pháp, cho biết sau hàng chục năm tìm kiếm, đây là lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy các mẫu hóa thạch hoàn chỉnh của Ptychodus.
Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.
Nếu bạn không phải là người có giấc ngủ ngon vào ban đêm, bạn chắc hẳn là người mất ngủ, hay ngủ trưa hoặc ngủ bù vào cuối tuần.
Ngày 26/4, hai nhà du hành người Nga Oleg Kononenko và Nikolai Chub đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian kéo dài 4 giờ 36 phút bên ngoài Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), sớm hơn 2 giờ so với dự kiến trước đó.
Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc, 6 phi hành gia tàu Thần Châu-18 sẽ sống và làm việc cùng nhau trong khoảng 5 ngày để hoàn thành các nhiệm vụ theo kế hoạch và công việc bàn giao.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu hoạt động của các đường truyền tín hiệu dọc trục phôi thai để hiểu thêm các trường hợp sẩy thai và các rối loạn của phôi thai trong giai đoạn sớm hình thành.
Đơn vị dẫn đầu cuộc thám hiểm cho biết hóa thạch của loài bò sát Puentemys mushaisaensis, ước tính dài khoảng 1,5 mét, đã được tìm thấy ở khu đô thị miền núi Socha, Đông Bắc Colombia.