Sau khi mắc COVID-19, bệnh nhân có thể gặp mắc phải một số di chứng như: mất khứu giác, suy giảm trí nhớ... nghiêm trọng hơn là tình trạng tê liệt ở chân tay.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 6/10 lần đầu tiên công bố định nghĩa về hội chứng Covid-19 kéo dài (Long Covid), nhằm cung cấp sự rõ ràng về một trong những khía cạnh của đại dịch Covid-19.
Sau khi mắc COVID-19 có những vấn đề gì xảy ra với tim mạch không, chúng liên quan gì đến nhau ? Đó là vấn đề quan tâm của nhiều người. Bài viết của TS.BS. Phạm Như Hùng, Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam sẽ làm rõ vấn đề này.
Ung thư buồng trứng gặp nhiều ở nữ giới, biểu hiện bệnh rất mơ hồ, các ca bệnh chủ yếu phát hiện giai đoạn muộn.
Biến thể Delta hiện vẫn chiếm phần lớn các ca mắc COVID-19 trên toàn cầu. Câu hỏi đặt ra liệu khả năng miễn dịch tự nhiên xuất hiện sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể bảo vệ chống lại biến thể nguy hiểm này không?
Nhiều người trên thế giới đã được tiêm đầy đủ vaccine COVID-19 nhưng liệu tất cả mọi người đã chủng ngừa có cần liều thứ 3 để tăng cường khả năng bảo vệ của mình không?
Một tin tức đáng lo ngại cho những người bị nhiễm virus Covid-19, đó là các nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng virus có thể gây đái tháo đường, ngoài viêm phổi và các vấn đề sức khỏe khác.
Khi bị đau đầu như búa bổ mà không có lý do rõ ràng, có thể bạn cho rằng mình uống không đủ nước, ngủ không ngon hoặc bị căng cơ do stress.
Nghệ là loại gia vị mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, nhất là trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, việc tiêu thụ quá nhiều nghệ có thể dẫn đến một số tác dụng phụ.
Trẻ sơ sinh (khoảng dưới 6 tháng tuổi) nếu cha mẹ không chú ý có thể bị chứng đầu bẹp. Bài viết sẽ giúp cha mẹ hiểu biết về hệ lụy của chứng đầu bẹp và cách phòng ngừa.