Qua nhiều năm, các nghiên cứu về stress được thực hiện và chỉ ra rằng lo lắng thường trực trong cuộc sống hàng ngày có ảnh hưởng tiêu cực lên trái tim của phụ nữ.
Ở tuổi mãn kinh, buồng trứng trong cơ thể phụ nữ ngừng hoạt động dẫn đến sự thiếu hụt nội tiết tố nữ estrogen.
Rất nhiều phụ nữ trước và khi hành kinh thường thay đổi tính tình với các biểu hiện như đau đầu, cáu kỉnh, sốt ruột, mệt mỏi, dễ tức giận, thay đổi vị giác, đau cơ và khớp, các vấn đề về tiêu hóa…
Hiện tượng đa ối thường xảy ra ở tuần thứ 30 của thai kỳ, bình thường lượng ối chuẩn là khoảng 1 lít, nhưng khi nước ối vượt qua mức 2 lít, có nghĩa là thai phụ đang bị đa ối.
Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là bệnh lý tuy không gây tử vong nhưng có thể dẫn đến tình trạng vô sinh cho người bệnh vì LNMTC gây tổn thương vòi trứng, phá hủy nhu mô buồng trứng, viêm dính vùng chậu,…
Sau khi sinh con, rất nhiều bà mẹ phải đối mặt với tình trạng rụng tóc. Điều này có nguy hiểm? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ và khắc phục tình trạng này.
Nhiều chị em phụ nữ sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt ra nhiều khí hư đi khám các bác sĩ kết luận bị viêm lộ tuyến cổ tử cung. Tình trạng lộ tuyến dễ tái phát khiến nhiều người lo lắng liệu có dẫn đến ung thư không?
Trong quá trình thai nghén nhiều thai phụ thấy ngứa vùng kín, ra khí hư bất thường... nhưng do chủ quan hoặc sợ việc điều trị ảnh hưởng tới em bé, nên thường chần chừ thậm chí không đi khám. Đây là một quan niệm sai lầm vì bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai có thể ảnh hưởng xấu đến thai kỳ, ở trường hợp nặng có thể gây sảy thai, sinh non.
Cao huyết áp rất nguy hiểm cho thai nhi cũng như thai phụ. Khi mang thai, huyết áp của bạn cần được kiểm soát. Khi huyết áp lên khoảng 140/90mmHg có thể gây ra nhiều rối loạn trong thai kỳ.
Một chu kỳ bình thường sẽ kéo dài từ 28 đến 32 ngày, thời gian hành kinh trung bình 3 - 5 ngày. Máu kinh có màu đỏ sẫm, không đông, có nhiều chất vụn của tế bào niêm mạc âm đạo - tử cung và nhiều vi khuẩn có sẵn trong âm đạo.