Rắn biểu trưng cho cả giới tính nam và nữ; là một vị thần sáng thế, biểu trưng cho vũ trụ thời hỗn mang nhưng đôi khi lại là một thành viên hay vị thần bảo hộ của gia đình.
Câu chuyện "ông Cụt bàu Canh, ông Lành bàu Ác" dù chỉ là truyền thuyết nhưng đã phản ánh vị trí quan trọng của rắn trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người Việt, đặc biệt là ở mảnh đất xứ Nghệ.
Năm 2025 là năm Ất Tỵ, mang hình tượng của con rắn - một trong mười hai con giáp đại diện cho chu kỳ thời gian trong văn hóa Á Đông.
Theo thống kê, số trẻ em sinh ra trong năm Tỵ (tức tuổi rắn) ở Trung Quốc thường thấp hơn đáng kể so với những năm khác.
Rắn có nhiều hành vi và đặc điểm được cho là khá “cute” trong thế giới động vật săn mồi, nhưng điều này thường bị bỏ qua do định kiến của con người đối với chúng.
Chào đón Xuân Ất Tỵ, tỉnh Bình Dương đã ra mắt hàng loạt linh vật rắn với thiết kế độc đáo, thành phố Đà Nẵng mở đường hoa Xuân tại phố đi bộ Bạch Đằng.
Chào mừng Xuân Ất Tỵ 2025, tại các địa phương trong tỉnh Tiền Giang đều có xây dựng cổng chào, đường hoa, tiểu cảnh… đa dạng sắc màu; trong đó linh vật rắn giữ vai trò chủ đạo, thu hút người dân đến xem, chụp ảnh lưu niệm.
Tết Ất Tỵ 2025 sắp đến, các tỉnh, thành trên cả nước đã "trình làng" những linh vật rắn độc đáo để chào đón năm mới. Linh vật rắn không chỉ là biểu tượng trang trí mà còn phản ánh sự sáng tạo, bản sắc văn hóa từng địa phương.
Các tỉnh thành miền Trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi đã “trình làng” linh vật rắn chào xuân Ất Tỵ 2025 nhận được “mưa” lời khen bởi vẻ ngoài hoành tráng và cực kỳ dễ thương.
Ngoài cặp linh vật rắn, UBND quận Thuận Hóa còn triển khai nhiều hạng mục trang trí từ khu vực Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong đến cầu Trường Tiền để tạo cảnh quan, điểm nhấn đón năm mới Ất Tỵ.