Ngày 24/9, Tổng thư ký Hội Toán học Việt Nam Phùng Hồ Hải cho biết Hội đã chính thức kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai hình thức thi trắc nghiệm đối với môn Toán trong kỳ thi Trung học phổ thông 2017.
Nhiều học sinh đọc chữ, viết chữ chưa thạo, không làm được phép toán đơn giản nhưng hàng năm vẫn được lên lớp.
Bắt đầu từ năm học 2017, Bộ sẽ thí điểm dạy tiếng Trung Quốc và tiếng Nga từ lớp 3 đến lớp 12 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.
Dù vẫn đang chờ quyết định phương án của Bộ GD-ĐT nhưng các trường THPT đang chuẩn bị dạy đánh giá học sinh theo hình thức thi trắc nghiệm.
Vừa qua, tại Hà Nội, Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội đã tổ chức Hội thảo phương pháp giảng dạy “Phong trào Olympic tại Việt Nam; các triển vọng phát triển; công tác chuẩn bị cho Olympic tiếng Nga quốc gia lần thứ XIV năm 2017.”
Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ 11 năm 2016 với 44 thí sinh ở 22 nghề chính thức, tổ chức tại Malaysia từ ngày 19-29/9.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc học ngoại ngữ là để phục vụ cuộc sống, công việc, chứ không phải để thi, để lấy chứng chỉ.
Thực hành giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ là phương pháp tiếp cận phù hợp và có tính khả thi với thực tiễn Việt Nam. Đây là cơ sở cho thấy cộng đồng các dân tộc tại Việt Nam có thể tiếp cận các dich vụ và tham gia vào xã hội tốt hơn nếu ngôn ngữ của các dân tộc được sử dụng chính thức trong các lĩnh vực khác nhau như y tế và pháp luật.
Thi trắc nghiệm môn Lịch sử không giúp học sinh liên hệ, vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống. Thậm chí có thể dẫn tới học sinh hiểu sai lịch sử.