Dinh dưỡng là một phần quan trọng trong chăm sóc bệnh nhân ung thư kể từ khi bệnh nhân được chẩn đoán ung thư. Bệnh nhân ung thư có thể ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng kém ảnh hưởng ngược lại đến đáp ứng điều trị. Tuy nhiên, theo một số trào lưu khi mắc bệnh ung thư thường ăn kiêng và ăn theo mách bảo chỉ sử dụng một số thực phẩm nhất định. Phóng viên Báo Sức khỏe& Đời sống có cuộc trao đổi nhanh với PGS.TS. Lê Bạch Mai - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia về vấn đề này.
Khi bị bệnh và mới khỏi bệnh, trẻ thường chán ăn nên dễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Mẹ cần chú ý chăm sóc và cho trẻ ăn uống đầy đủ.
Sữa là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, tuy nhiên nếu kết hợp không đúng cách có thể dẫn đến mù lòa, vô sinh...
Một chế độ ăn giàu canxi rất có lợi cho cơ thể. Vậy con người có thể tiếp nhận canxi từ đâu?
Quan điểm sử dụng đồ ăn công nghiệp vào bữa sáng thay cho đồ ăn truyền thống có vẻ khá phổ biến. tuy nhiên, thực sự nó có tiện và lợi cho sức khỏe hay không?
Trẻ ở lứa tuổi tiểu học thường thiếu hụt nhiều dưỡng chất thiết yếu hơn so với trẻ mầm non. Do vậy, mẹ cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng ở giai đoạn này.
Ngộ độc thực phẩm là vấn đề thường gặp trong mùa hè với các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, sốt nhẹ, đau đầu.
Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH) ăn uống sẽ kém đi do thể trạng sốt cao, mệt mỏi. Chuyên gia dinh dưỡng ThS.BS Lê Thị Hải tư vấn chế độ ăn giúp phục hồi sức khỏe cho người bệnh SXH.
Thực phẩm giàu probiotic như sữa chua, pho mát, các sản phẩm đậu nành lên men giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, và tốt cho hệ tim mạch.
Nếu có ai bất chợt hỏi, món ăn nào là đặc trưng của Hà Nội, tôi tin rằng nhiều người chẳng thể trả lời được. Hà Nội luôn thay đổi giữa cái cũ và cái mới, nhiều thế hệ “thị dân” giờ cứ quanh quẩn những góc phố hy vọng tìm lại được một Hà Nội của riêng mình.