Chùa Bồng Lai thuộc thôn Hà Thạch, xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ còn có tên gọi: Chùa Hà Thạch. Tên chữ: “Bồng Lai tự” có từ khi mới khởi dựng
Thiên Cổ Miếu là tên gọi của ngôi đền nằm trên một quả đồi nhỏ ven đường thuộc thôn Hương Lan, xã Trưng Vương, thành phố Việt Trì. Ngôi đền cổ miếu nằm ẩn mình dưới hai cây táu cổ thụ, gốc to đến năm, sáu người ôm không xuể. Dù chỉ có một gian nhưng ngôi đền khiến khách qua đường không thể không chú ý bởi nét trầm mặc, vẻ cổ kính và còn bởi đôi câu đối ở trong đền:
Đền Cửa Ông tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long hơn 40 km về phía đông bắc, đã được Bộ Văn hoá Thông tin cấp.
Trước đây, thôn Phúc Lập ngoài và Phúc Lập trong cùng thuộc làng Phúc Lập. Làng Phúc Lập khi đó có 01 đình và 01 miếu . Theo lời truyền của các cụ cao niên thì miếu, đình Phúc Lập có lịch sử xây dựng từ năm Chính Hoà thứ 5- 1684, đình và miếu thờ hai vị Thành Hoàng là Thánh Ông và Thánh Bà.
Đền Triệu Thái xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo quyết định số 259- VH/QĐ ngày 12 tháng 02 năm 1994
Giống bao làng xã có bề dày lịch sử với các điểm sinh hoạt văn hóa, tâm linh cộng đồng, làng Tuân Lộ (tổng Tuân Lộ, huyện Bạch Hạc, phủ Vĩnh Tường xưa) cũng có các công trình kiến trúc truyền thống để phục vụ nhu cầu đó của người dân địa phương. Trung tâm của các công trình đó là Đình Tuân Lộ với những nét kiến trúc đặc sắc đã vinh dự được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 2004.
Ngự toạ tại xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; chùa Vĩnh Nghiêm (còn gọi là chùa Đức La) là một đại danh lam cổ tự nổi tiếng! Chẳng thế mà tự bao giờ trong dân gian đã lưu truyền câu ca "Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm/ Vĩnh Nghiêm chưa tới thiền tâm chưa đành".