Phục dựng điệu múa bồng tại Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Hàng năm, cứ vào ngày mùng mười tháng Hai âm lịch, người dân xã Dạ Trạch (Khoái Châu) lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, một trong 16 lễ hội lớn nhất cả nước, gắn với truyền thuyết về tình yêu giữa chàng trai nghèo họ Chử và con gái Vua Hùng thứ 18.

15/03/2017
250 lượt xem

Cụm di tích thời Lý Nam Đế

Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, sau thời kỳ Hai Bà Trưng quá ngắn ngủi, sự nghiệp độc lập mà Lý Nam Đế tạo dựng dù không truyền được lâu dài như nhà Hậu Lý sau này nhưng vẫn có thể coi là to lớn. Cuộc đời và sự nghiệp của Lý Bí được sử sách ghi lại như những trang sử hào hùng nhất. Ông được thờ tự ở rất nhiều nơi. Tại đất Vĩnh Phúc người ta vẫn biết đến Hồ Điển Triệt là căn cứ chiến đấu cuối cùng của ông đây là nơi có nhiều dấu tích nhất của Lý Bí. Có một nơi thờ vị anh hùng dân tộc Lý Nam Đế thế kỷ VI cùng mẹ và vợ ông đó là cụm di tích Đình Mộ Đạo - Đình Bảo Đức - Đình Đại Phúc ở xã Đạo Đức – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc.

14/03/2017
236 lượt xem

Người dân tộc Cao Lan xây dựng đời sống văn hóa

Quang Yên là một trong những xã miền núi của huyện Sông Lô có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

12/03/2017
198 lượt xem

Đền Phú Đa - Công trình vĩnh cửu

Đền Phú Đa được xây dựng với vật liệu chính là đá và gỗ lim hiện là một trong những ngôi đền "vĩnh cửu" của tỉnh Vĩnh Phúc.

11/03/2017
179 lượt xem

Độc đáo đời sống tâm linh của cư dân vùng biển Kỳ Ninh

Là một xã vùng biển có nhiều di tích văn hóa, mỗi độ xuân về, người dân Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) lại nô nức tổ chức các lễ hội với những nghi thức tâm linh độc đáo. Qua đó, phản ánh rõ nét đời sống tinh thần phong phú của cư dân vùng biển.

10/03/2017
177 lượt xem

Luật tục trong hương ước làng bản của người Cao Lan Vĩnh Phúc

Từ xa xưa, thời Pháp thuộc, theo tài liệu của ông Boni Faci (thiếu tá người Pháp) được cắt cử cai trị vùng huyện Yên Bình, Sơn Dương, Lập Thạch... thuộc tỉnh Hưng Hoá trong những năm 1890 – 1910 có ghi lại một số quy định về hương ước của tộc người Cao Lan xưa (mục xã hội và bộ lạc). 

09/03/2017
254 lượt xem

Sọong Cô- Chất keo gắn chặt tình yêu, tình đoàn kết

Không âm nhạc, chỉ bằng lối hát bộ song với người dân tộc Sán Dìu, hát Soọng Cô trở thành món ăn không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần. Họ có thể hát thâu đêm tới sáng, hát từ ngày này sang ngày khác, thậm chí ngày nay họ còn hát qua cả điện thoại cho nhau nghe. Vậy điều gì đã tạo nên sức lan tỏa của hát Sọong Cô trong cộng đồng đến vậy? Câu hỏi ấy cứ thôi thúc chúng tôi tìm về miền quê có tới hơn 40% dân số là người dân tộc Sán Dìu để nghe hát.

08/03/2017
210 lượt xem

Thị trấn Tam đảo - địa chỉ văn hoá - lịch sử và du lịch thân thiện

Khu nghỉ mát Tam Đảo nằm trong một lũng tròn đường kính độ 2 kilômét. Bao quanh ba mặt là ba khối núi; một mặt mở rộng về phía nam, nên mùa hè gió mát thổi vào lồng lộng, còn gió bắc lạnh lẽo của mùa đông lại bị núi chặn lại, khiến khí hậu ở đây điều hoà, quanh năm dễ chịu. 

07/03/2017
170 lượt xem

Nét văn hóa của người Khùa vùng biên giới Quảng Bình

Người Khùa gói bánh chưng trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền.

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của người Khùa (thuộc dân tộc Bru- Vân Kiều) ở Quảng Bình ngày càng được nâng cao. Từ đó, họ tiếp thu, học hỏi thêm văn hóa của người Kinh rồi bắt đầu ăn Tết cổ truyền. Đã hết tháng Giêng, song nói đến văn hóa của người Khùa, không thể không nhắc tới nét độc đáo trong dịp Tết.

06/03/2017
169 lượt xem

Hò chèo cạn ở làng biển Cảnh Dương

 Hò chèo cạn ở làng biển Cảnh Dương cũng gồm một số làn điệu ghép lại như hò chèo cạn ở các xã vùng biển huyện Bố Trạch hay xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới. Nhưng hò chèo cạn Cảnh Dương có điểm khác với hò chèo cạn ở Bố Trạch và Đồng Hới.

06/03/2017
168 lượt xem
Trang 53 trong 83Đầu tiên   Trước   48  49  50  51  52  [53]  54  55  56  57  Tiếp   Cuối