Nét đẹp trong lễ hội Xuống đồng của dân tộc Cao Lan

Văn hóa lễ hội là phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, đó là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có nguồn gốc, lịch sử tồn tại, phong tục tập quán, văn hoá độc đáo tạo nên những nét riêng đặc sắc riêng có. Và mỗi độ Tết đến Xuân về, nét văn hóa đặc sắc riêng có đó lại như mới hơn, vui hơn. Với bà con người dân tộc Cao Lan ở xã Quang Yên (Sông Lô) thì lễ hội Xuống đồng (theo tiếng dân tộc gọi là lễ hội Lồng Tồng) từ bao đời nay đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc. Hàng năm, lễ hội Xuống đồng được bà con người Cao Lan sinh sống ở 4 thôn: Đồng Dạ, Đồng Găng, Đồng Dong và Xóm Mới tổ chức từ ngày 10-16 tháng Giêng (âm lịch).

11/04/2016
241 lượt xem

Khao nhục - Món ăn của người Sán Dìu

Được chế biến từ thịt lợn ba chỉ nhưng khao nhục lại khiến người ăn không thấy ngấy, mỡ mà lại có mùi vị rất độc đáo, bổ dưỡng.

07/04/2016
259 lượt xem

Đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm - Nơi lưu giữ những giá trị nghệ thuật cổ

Khi nhắc đến thị trấn Thổ Tang đa phần mọi người sẽ ấn tượng với một địa phương phát triển kinh tế, trung tâm giao thương lớn của cả vùng phía Bắc. Tuy nhiên tại nơi đây còn có cả một nền di tích văn hóa đặc sắc với hệ thống các công trình tâm linh nổi tiếng: đình Thổ Tang, đình Phương Viên, miếu Trúc Lâm, chùa Tùng Vân. Ngày 09/12/2015, đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm được Bộ VHTTDL ban hành Quyết định số 4250 và số 4251 về việc xếp hạng Di tích quốc gia. Hai công trình tâm linh được xếp hạng di tích Kiến trúc nghệ thuật này thờ Lân Hổ Đô Thống Đại vương và Thánh Mẫu Phùng Thị Dong.

06/04/2016
271 lượt xem

Chọi Trâu Hải Lựu

Hải Lựu là xã miền núi thuộc huyện Sông Lô - Vĩnh Phúc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người dân Hải Lựu đã hình thành nên truyền thống thượng võ, giàu lòng yêu quê hương đất nước. Là vùng đất cổ, có tiềm năng lâu dài về phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và dịch vụ. Hải Lựu còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử-văn hoá lâu đời như: Chọi trâu, Bắt lợn cầu, Chọi gà và nhiều trò chơi dan gian khác. Đặc sắc và quy mô lớn nhất vẫn là lễ hội chọi trâu có từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đến năm 1947 thì tạm thời dừng lại.

05/04/2016
429 lượt xem

Trống quân Đức Bác - Giá trị văn hóa cần được bảo tồn

Nhắc đến văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc chúng ta không thể quên điệu hát Trống quân Đức Bác - Sông Lô. Một nét sinh hoạt văn hóa đã tồn tại lâu đời và gắn bó với người dân nơi đây như một di sản được truyền từ đời này sang đời khác.

03/04/2016
276 lượt xem

Tết Thanh minh của người Sán Dìu

Tháng ba, tiết trời dịu nhẹ pha cái rét hanh hao như muốn nhắc trời còn xuân. Tháng ba cũng là tháng diễn ra nhiều ngày lễ truyền thống của Việt Nam: Tiệc mùng ba tháng ba thơm mùi bánh trôi “bảy nổi, ba chìm”, rồi ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba gợi nhắc con người nhớ về quê cha đất Tổ; và không thể quên ngày Tết Thanh minh mà đại thi hào Nguyễn Du đã viết:

30/03/2016
436 lượt xem

Tranh - tượng dân gian của người Sán Dìu Vĩnh Phúc

Trong đời sống tín ngưỡng của người sán dìu rất phong phú và đa dạng. Họ đã sáng tạo ra rất nhiều tranh dân gian và tượng dân gian để phục vụ nhu cầu đời sống tâm linh. Sau đây là một số tranh và tượng tiêu biểu nhất: 

30/03/2016
540 lượt xem

Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan Vĩnh Phúc

Từ xưa người Cao Lan có lẽ không có nghề thủ công cao cấp đạt tầm mỹ nghệ mang tính hàng hoá mà chỉ có một số nghề thủ công đơn giản mang tính cộng đồng như nghề đan lát: Trong cộng đồng một vài thôn bản cũng xuất hiện một số người khéo tay đan lát (thường là đàn ông). 

30/03/2016
560 lượt xem

Phương tiện giao thông truyền thống của người Sán Dìu Vĩnh Phúc

Đồng thời với việc củng cố mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, người Sán Dìu đã thiết kế ra những phương tiện vận tải chuyên chở hàng hoá cho phù hợp với đặc điểm của địa bàn cư trú. Trước yêu cầu đi lại giữa thôn này đến bản kia, ra đồng, lên nương đều đi bộ, còn việc thu hoạch sản phẩm, chuyên chở hàng hoá thì phải gánh, vác là chính (người Sán Dìu ít dùng ngựa thồ và gùi hàng hoá), trong hoàn cảnh đó, họ đã thiết kế ra một phương tiện vận chuyển truyền thống của dân tộc mình để chuyên chở, sản phẩm nông nghiệp như. Thóc lúa, ngô khoai, chuyên chở phân ra ruộng, nương, chuyên chở gỗ, củi từ rừng về đó là chiếc xe quệt (xe không có bánh)

30/03/2016
881 lượt xem
Trang 83 trong 83Đầu tiên   Trước   74  75  76  77  78  79  80  81  82  [83]  Tiếp   Cuối