Tục gánh nước cầu may của người Việt cổ

Mỗi khi tết đến, nhà ai trên đất nước Việt Nam chẳng có một điều mong muốn, sang năm mới  mưa thuận, gió hoà, làm ăn may mắn, những điều súi quẩy đi hết, những điều may mắn về nhà. Thế cho nên, lâu lắm rồi người Việt cổ đã có tục gánh nước cầu may. 

15/04/2016
412 lượt xem

Trống Quân Đức Bác

Nhắc đến văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc chúng ta không thể quên điệu hát Trống quân Đức Bác - Sông Lô. Một nét sinh hoạt văn hóa đã tồn tại lâu đời và gắn bó với người dân nơi đây như một di sản được truyền từ đời này sang đời khác.

15/04/2016
728 lượt xem

Điệu hát Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc có khoảng trên 34.000 người. Cư trú rải rác quanh chân núi Tam Đảo, từ xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) đến một số xã ở huyện Bình Xuyên, huyện Tam Đảo, Tam Dương tới Lập Thạch. 

13/04/2016
673 lượt xem

Ẩm thực của người Cao Lan

   

11/04/2016
294 lượt xem

Nét đẹp trong lễ hội Xuống đồng của dân tộc Cao Lan

Văn hóa lễ hội là phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, đó là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có nguồn gốc, lịch sử tồn tại, phong tục tập quán, văn hoá độc đáo tạo nên những nét riêng đặc sắc riêng có. Và mỗi độ Tết đến Xuân về, nét văn hóa đặc sắc riêng có đó lại như mới hơn, vui hơn. Với bà con người dân tộc Cao Lan ở xã Quang Yên (Sông Lô) thì lễ hội Xuống đồng (theo tiếng dân tộc gọi là lễ hội Lồng Tồng) từ bao đời nay đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc. Hàng năm, lễ hội Xuống đồng được bà con người Cao Lan sinh sống ở 4 thôn: Đồng Dạ, Đồng Găng, Đồng Dong và Xóm Mới tổ chức từ ngày 10-16 tháng Giêng (âm lịch).

11/04/2016
233 lượt xem

Khao nhục - Món ăn của người Sán Dìu

Được chế biến từ thịt lợn ba chỉ nhưng khao nhục lại khiến người ăn không thấy ngấy, mỡ mà lại có mùi vị rất độc đáo, bổ dưỡng.

07/04/2016
251 lượt xem

Đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm - Nơi lưu giữ những giá trị nghệ thuật cổ

Khi nhắc đến thị trấn Thổ Tang đa phần mọi người sẽ ấn tượng với một địa phương phát triển kinh tế, trung tâm giao thương lớn của cả vùng phía Bắc. Tuy nhiên tại nơi đây còn có cả một nền di tích văn hóa đặc sắc với hệ thống các công trình tâm linh nổi tiếng: đình Thổ Tang, đình Phương Viên, miếu Trúc Lâm, chùa Tùng Vân. Ngày 09/12/2015, đình Phương Viên và miếu Trúc Lâm được Bộ VHTTDL ban hành Quyết định số 4250 và số 4251 về việc xếp hạng Di tích quốc gia. Hai công trình tâm linh được xếp hạng di tích Kiến trúc nghệ thuật này thờ Lân Hổ Đô Thống Đại vương và Thánh Mẫu Phùng Thị Dong.

06/04/2016
262 lượt xem

Chọi Trâu Hải Lựu

Hải Lựu là xã miền núi thuộc huyện Sông Lô - Vĩnh Phúc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người dân Hải Lựu đã hình thành nên truyền thống thượng võ, giàu lòng yêu quê hương đất nước. Là vùng đất cổ, có tiềm năng lâu dài về phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và dịch vụ. Hải Lựu còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử-văn hoá lâu đời như: Chọi trâu, Bắt lợn cầu, Chọi gà và nhiều trò chơi dan gian khác. Đặc sắc và quy mô lớn nhất vẫn là lễ hội chọi trâu có từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đến năm 1947 thì tạm thời dừng lại.

05/04/2016
409 lượt xem

Trống quân Đức Bác - Giá trị văn hóa cần được bảo tồn

Nhắc đến văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc chúng ta không thể quên điệu hát Trống quân Đức Bác - Sông Lô. Một nét sinh hoạt văn hóa đã tồn tại lâu đời và gắn bó với người dân nơi đây như một di sản được truyền từ đời này sang đời khác.

03/04/2016
266 lượt xem

Tết Thanh minh của người Sán Dìu

Tháng ba, tiết trời dịu nhẹ pha cái rét hanh hao như muốn nhắc trời còn xuân. Tháng ba cũng là tháng diễn ra nhiều ngày lễ truyền thống của Việt Nam: Tiệc mùng ba tháng ba thơm mùi bánh trôi “bảy nổi, ba chìm”, rồi ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba gợi nhắc con người nhớ về quê cha đất Tổ; và không thể quên ngày Tết Thanh minh mà đại thi hào Nguyễn Du đã viết:

30/03/2016
407 lượt xem
Trang 82 trong 83Đầu tiên   Trước   74  75  76  77  78  79  80  81  [82]  83  Tiếp   Cuối