Thiết lập thực đơn ăn uống khoa học có thể giúp giảm cân hiệu quả đặc biệt là sau những dịp lễ tết.
Những bữa tiệc tần suất dày đặc, với đầy ắp thức ăn, rượu, bia hay nước ngọt chính là tác nhân phá hoại môi trường răng miệng với người bệnh trong dịp Tết nguyên đán.
Tết là giai đoạn đặc biệt về thời gian, thời tiết, chế độ sinh hoạt và cả tâm lý, tình cảm. Người có bệnh mạn tính là đối tượng "nhạy cảm" dễ chịu tác động đến sức khỏe trong giai đoạn đặc biệt này.
Có một số loại thực phẩm và đồ uống có thể giúp duy trì, cải thiện sức khỏe của gan, nhất là trong dịp Tết, các bữa cỗ linh đình dễ khiến gan quá tải, việc thải độc gan rất cần thiết.
Lạp xưởng là món ăn hấp dẫn ngày Tết, có hương vị khác nhau ở mỗi vùng miền. Tuy nhiên, món ăn này lại có thể gây hại nếu tiêu thụ quá nhiều trong thời gian dài.
Cơn đau do viêm tụy cấp sẽ không thuyên giảm kể cả khi sử dụng thuốc giảm đau hoặc thuốc điều trị đau dạ dày.
Mâm cơm ngày Tết thường nhiều các món ăn giàu đạm và tinh bột song thai phụ vẫn nên thực hiện chế độ ăn uống cân đối, hợp lý, tránh nạp quá nhiều năng lượng dẫn đến nguy cơ thừa cân và mắc đái tháo đường.
Mứt Tết là món truyền thống không thể thiếu trong phong tục đón Tết cổ truyền của mỗi gia đình người Việt. Nên chọn loại mứt gì và ăn thế nào để bảo đảm sức khỏe?
Tết cổ truyền Việt Nam có rất nhiều món ăn ngon nhưng lại chứa nhiều đường, tinh bột và chất béo. Những hướng dẫn dưới đây của chuyên gia Nội tiết - Đái tháo đường có thể được xem là 'nguyên tắc vàng' trong ăn uống, giúp người bệnh đái tháo đường ăn Tết ngon mà vẫn duy trì được chỉ số đường huyết ổn định.