Bạn đừng bỏ qua 10 lời khuyên về những cách lành mạnh hơn để đón Tết Nguyên đán khỏe mạnh, an toàn.
Những người có tiền sử mắc các bệnh về dạ dày không nên ăn dưa hành muối. Tuy nhiên, vẫn có cách để ăn được món ăn này mà không gây ảnh hưởng đến dạ dày.
Đầy bụng, khó tiêu là triệu chứng rối loạn tiêu hóa rất hay gặp. Đặc biệt, việc ăn uống linh đình, kéo dài trong dịp Tết chính là nguyên nhân khiến nhiều người rơi vào tình trạng luôn ấm ách bụng, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu.
Khi đã quá chán với những bữa cỗ "ngập mặt" bánh chưng, bánh giò, thịt... các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên đổi khẩu vị bằng những món ăn nhẹ nhàng, lạ miệng giúp cho dạ dày dễ tiêu hóa hơn.
Rối loạn tiêu hóa là một loại bệnh phổ biến và thường gặp ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý. Nhất là dịp lễ Tết, mọi sinh hoạt, thói quen ăn uống thường ngày bị xáo trộn khiến cơ thể không thể thích ứng kịp, từ đó có thể gây rối loạn tiêu hóa.
Theo các chuyên gia, uống rượu bia ngày Tết hoặc bất kỳ thời điểm nào có thể gây tổn thương viêm loét dạ dày, xơ gan… Ngoài ra uống rượu bia còn ảnh hưởng đến rối loạn hành vi và nhận thức...
Trong những dịp lễ Tết cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh.
Bánh chưng khi để ở nhiệt độ ngoài trời có thể bảo quản trong 3-4 ngày và thời gian sẽ giảm đi khi trời nồm, ẩm ướt; với bảo quản bằng hút chân không bánh chưng có thể bảo quản được 5-10 ngày.
Năng lượng ổn định sẽ giúp cơ thể cảm thấy thoải mái và không mệt mỏi. Để tối ưu hóa mức năng lượng hàng ngày, bạn có thể thêm một số loại thực phẩm dưới đây vào thực đơn ngày Tết.