Ẩm thực của đồng bào Thái rất phong phú, đa dạng, với nhiều món ăn đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, không thể thiếu món thịt gác bếp - một món ăn đã trở nên rất quen thuộc với bà con vùng cao và du khách gần xa.
Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán, trong mâm cỗ cổ truyền của người Việt không thể thiếu bánh chưng xanh. Những ngày cận kề Tết này, nếu chúng ta có dịp về làng Cát Trù, xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thì hãy tìm mua cho mình vài cặp bánh chưng Cát Trù thơm ngon nức tiếng, đậm đà bản sắc ẩm thực vùng đất Tổ…
Ngoài các nguyên liệu quen thuộc như lá diếp (hoặc xà lách), bún, rau thơm, tôm, thịt..., món cuốn thanh mát này còn ăn kèm bỗng rượu, giúp giải ngấy, tiêu cơm, được nhiều người yêu thích và thưởng thức dịp đầu năm mới.
Những ngày Tết Nguyên đán ở quê miền Tây như Bạc Liêu thường bắt gặp hình ảnh cá lóc nướng rơm, nhìn rất hấp dẫn với những người ngán thịt mỡ.
Về Cà Mau, Bạc Liêu, ngoài cua, tôm, còn một loại đặc sản mà du khách "không nên bỏ qua" đó là bánh phồng tôm.
Là một phần của chợ Hàng Bè, ngõ Cầu Gỗ được mọi người biết đến không chỉ có nhiều món đồ tươi sống mà còn bị thu hút bởi một mùi hương khó cưỡng nổi là món cá kho trên phố này.
Ít ai biết rằng làng Bát Tràng không chỉ nức tiếng với nghề gốm lâu đời mà còn là cái nôi của ẩm thực truyền thống. Nói vùng đất ấy "mỗi người dân là một nghệ nhân ẩm thực" quả không ngoa chút nào.
Nếu “Mật ong U Minh hạ” nằm trong top 100 quà tặng đặc sản thì “Lẩu mắm U Minh” là món ngon thuộc top 100 đặc sản ẩm thực Việt Nam. Món ngon này không chỉ là đặc trưng ẩm thực mà còn là nét văn hóa của người dân địa phương.
Màu vàng cam óng ánh và hình dạng như một bông hoa mai của loại mức này đã chinh phục những người sành ăn ngay từ phần nhìn và hương vị chua chua ngọt ngọt tan dần trong miệng.
Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong những ngày Tết. Bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.