Mâm cỗ Tết miền Bắc hài hòa giữa những món nước và món khô, giữa thịt và rau; mâm cỗ Tết miền Trung cầu kỳ và tỉ mỉ, còn mâm cỗ Tết miền Nam tuy chế biến đơn giản nhưng cực kỳ mỹ vị.
Trong mâm cơm ngày tết của người Dao đỏ ở Yên Bái ngoài bánh chưng gù, xôi, rượu, thịt gà còn có món thịt lợn mắm. Đây là món ăn được bà con chế biến để đãi khách đến thăm nhà, chúc tụng nhau ngày đầu xuân mới.
Khô gà lá chanh không chỉ là thức quà vặt hấp dẫn được nhiều người, ở mọi lứa tuổi yêu thích mà còn trở thành món ngon "giải ngấy" mà các gia đình Việt dành để mời khách nhâm nhi dịp Tết đến xuân về.
Ăn quá nhiều dầu mỡ vào dịp Tết Nguyên đán khiến cơ thể có cảm giác ngấy. Đây là lúc các gia đình nên thưởng thức những món ăn vừa có tác dụng giải ngấy lại vừa tốt cho sức khỏe.
Bánh dùng toàn đặc sản bản địa, chỉ cần mở nồi ra vớt là cả nhà thơm sực mùi ấm nóng của nếp, của miếng thịt lợn béo tươm mỡ đượm ra nhân đỗ xanh, của tiêu cay nồng và thảo quả thơm quyện.
Trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền, bánh chưng xanh, câu đối đỏ, cành mai vàng là những thứ không thể thiếu, bên cạnh đó mứt Tết cũng là một món gia đình nào cũng trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam.
Bên cạnh những món ăn cổ truyền thường có trong dịp Tết, nhiều người loay hoay đi tìm kiếm công thức món ăn vừa ngon, vừa đa dạng hương vị để chống ngấy trong những ngày Tết.
Tết của người Jarai không thể thiếu được một thức chấm - đó là muối kiến vàng.
Mứt dừa truyền thống là món ăn rất quen thuộc trong thực đơn ngày Tết. Tuy nhiên mứt dừa hoa đậu biếc chắc hẳn sẽ là một sự kết hợp độc đáo nhưng vô cùng hấp dẫn cho Tết Nguyên đán năm nay. Các bà nội trợ có thể tham khảo công thức làm món mứt này dưới đây.
Những ngày cận Tết, các lò bánh thuẫn truyền thống - một loại bánh đặc trưng vào dịp Tết của người dân xứ Quảng lại tất bật đỏ lửa ngày đêm cho kịp đơn hàng.