Nhiều năm qua, phở Thìn Lò Đúc và phở gà Châm Yên Ninh vẫn được xếp vào hạng đắt đỏ nhất Hà thành. Tuy mức giá cả trăm ngàn/bát gây tranh cãi nhưng hai quán phở này vẫn đông khách nườm nượp.
Cảm giác giòn sần sật của từng miếng gân bò hòa vị chua ngọt, cay nồng của tỏi ớt, vị thanh mát của rau khiến du khách “phải lòng” món nộm gân bò muối rau tiến vua.
Trình bày dân dã song vị ngon và lạ miệng nên cơm tô phố núi không chỉ được lòng người địa phương mà còn hấp dẫn thực khách các nơi đến phố núi Pleiku, Gia Lai.
Hà Cảng, địa danh gắn liền với cây cô đơn trong phim "Mắt biếc" còn được biết đến là nơi làm mứt gừng nổi tiếng xứ Huế .
Ban đầu, món bún đơn thuần chỉ có riêu cua nhưng dần được "nâng tầm" hương vị với nguyên liệu bình dân là sung muối và tóp mỡ, trở thành đặc sản nổi danh xứ thành Nam hút khách thưởng thức.
Từ nguyên liệu bình dị là hạt tam giác mạch, trải qua quá trình chế biến kỳ công, người dân ở vùng cao nguyên đá Hà Giang đã tạo nên món bánh đặc sản thơm ngon, mềm xốp “hút” khách thưởng thức.
Từ món ăn có nguồn gốc ở Campuchia, gà đốt lá chúc được du nhập vào An Giang và nhanh chóng trở thành đặc sản nức tiếng của vùng đất nơi đây, "hút" khách thập phương tới thưởng thức.
Tại TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội, có không ít quán bánh mì đã tồn tại 3 - 4 thập kỉ, nhưng vẫn luôn được lòng thực khách, khiến họ sẵn lòng xếp hàng dài chờ đợi.
Không chỉ người dân địa phương mà khách du lịch khi ghé thăm Nha Trang đều “phải lòng” món bún sứa giòn sần sật - đặc sản miền biển có tác dụng “giải nhiệt” với âm thanh lúc thưởng thức khá vui tai.
Quán thịt xiên nướng "không tên" nằm đối diện nhà thờ Hàm Long là điểm đến quen thuộc của nhiều bạn trẻ Hà Nội trong gần 15 năm qua. Mỗi ngày, quán bán hết 700 - 800 xiên thịt, có khi lên tới 1.000 xiên.