Nhiều người đã ví phở hồng của Bắc Hà, Lào Cai, tựa như nét chấm phá độc đáo trên bản đồ ẩm thực các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 4 âm lịch và chỉ sống được vài giờ nhưng loài côn trùng này lại trở thành đặc sản có hương vị thơm ngon với giá đắt đỏ, gần nửa triệu đồng/kg, hút khách sành ăn ở Hà Nội tìm mua.
Được lựa chọn từ những con cá trích tươi ngon nhất, món gỏi cùng tên nổi tiếng ở Phú Quốc khiến thực khách ăn một lần nhớ mãi bởi độ thanh mát, ngọt dịu và béo mềm, dậy mùi thơm.
Đối với người Sài Gòn, cơm tấm từ lâu đã thành món ăn quen thuộc. Còn với du khách, cơm tấm là món phải thử mỗi khi đặt chân đến thành phố.
Những đặc sản nổi tiếng của Cà Mau như tôm, cua, ba khía... đã được lên "sàn" Ocop, khẳng định chất lượng và thương hiệu của vùng đất cực Nam Tổ quốc.
Chuột quý tộc và cá gác bếp là đặc sản đãi khách quý của đồng bào Xơ Đăng vùng "thủ phủ sâm Ngọc Linh" ở Kon Tum.
Khi được giới thiệu thưởng thức món sâu muồng Tây Nguyên, không ít thực khách phải nhắm mắt mới dám nếm thử.
Tuy có vẻ ngoài kém hấp dẫn, “bốc mùi” thum thủm nhưng bún cua thối lại là đặc sản nức tiếng phố núi Gia Lai.
Trong số những món bánh phổ biến được biết đến rộng rãi, tại Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần này còn có một số món bánh gia truyền như bánh bò Chăm và bánh bầu.
Những con cua được chọn kỹ lưỡng, nặng từ 800g đến 1kg, sau đó đem cắt tiết, rưới đều lên thịt cua, gạch cua, lạc rang và rau thơm,... tạo thành món tiết canh thanh mát, bổ dưỡng chỉ có ở Phú Quốc.