Món da trâu thối của người Thái vùng Tây Bắc khiến không phải ai cũng dám thử, nhưng đây lại là món đặc sản đối với những người thích khám phá hương vị "độc lạ".
Thịt chuột của người La Chí ở Hà Giang là món đặc sản được nhiều người dân ăn và làm đồ lễ cúng. Tuy nhiên, nếu không phải là người địa phương thì chẳng mấy ai dám ăn thử.
Không chỉ có hương vị thơm ngon, món lẩu cù lao còn "hút" khách bởi vẻ ngoài trang trí bắt mắt.
Nhiều người chẳng ngờ, chỉ với vài nguyên liệu dân dã và dễ tìm như mít non, da heo... lại có thể biến hóa thành món ngon nức tiếng của xứ Đà thành, gây thương nhớ cho biết bao thực khách.
Cây tao, theo cách gọi của đồng bào Dao đỏ Yên Bái là một loại cây mọc tự nhiên ở đồi rừng. Từ nhiều đời nay, củ tao không chỉ được bà con dùng để chưng cất rượu truyền thống mà còn được chế biến thành nhiều món ngon dân dã, độc đáo
Phần nước dùng màu đen, đặc sánh, "bốc mùi" thum thủm ăn kèm với bún, da heo chiên giòn, rau sống,... lại tạo thành món ngon "trứ danh" vùng đất Gia Lai.
Một trong những món ăn mà du khách không thể bỏ qua khi đến Phú Quốc, chính là bún "quậy". Món ăn này không chỉ hút khách bởi cái tên lạ mà còn ở hương vị rất riêng.
Những đầu bếp chuyên nghiệp đã chế biến và công diễn 100 món ngon sử dụng nước mắm truyền thống Phú Quốc, qua đó nhận bằng xác lập kỷ lục Việt Nam.
Qua bàn tay khéo léo của người chế biến, phần răng mực tưởng bỏ đi lại được làm thành đặc sản nức tiếng ở Phan Thiết với hương vị đặc trưng, chẳng lẫn với bất cứ nơi đâu.
Từ nguyên liệu, mùi vị đến cách bài trí của món ăn cũng đều bắt nguồn từ triết lý ngũ hành âm dương khiến thực khách thích thú.