Hà Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc mà còn là nơi hội tụ tinh hoa ẩm thực mời gọi du khách đến trải nghiệm và thưởng thức. Các món ăn đậm hương vị núi rừng, góp phần nâng cao hình ảnh mảnh đất, con người Hà Giang trong mắt bạn bè trong nước và quốc tế.
Từ một món ăn dân dã của người dân Đà Nẵng, bún mắm nêm đã nhanh chóng trở thành thứ đặc sản nổi tiếng nhờ vào hương vị đậm đà đặc biệt.
Mỗi khi ghé Nghệ An, du khách đều ấn tượng với những món ăn độc đáo, chất lượng mang đậm chất xứ Nghệ như bánh mướt Diễn Châu, súp lươn Vinh, nhút Thanh Chương và nước mắm Cửa Lò.
Bánh coóc mò là món ăn truyền thống độc đáo của người Tày, Nùng. Theo tiếng Tày "coóc mò" có nghĩa là sừng bò, là loại bánh không thể thiếu trong lễ thôi nôi của mỗi em bé.
Trước đây, cơm lam - món ăn truyền thống của người Tày ở xã Hòa Mục, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn chỉ có vào dịp tết cơm mới, lễ hội hay Tết Nguyên đán. Nhưng nay món cơm lam được người dân trong xã làm hàng ngày để bán cho du khách.
Nem Lai Vung thỏa mãn thực khách ở cả thị giác, khứu giác và vị giác với lớp thịt nem màu đỏ hồng tươi, điểm xuyết bằng hạt tiêu đen, lát tỏi trắng, lót lá vông xanh.
Món gà hấp bưởi Tân Triều hay còn được gọi là "gà chui vỏ bưởi" thu hút du khách thưởng thức khi tới Biên Hòa, Đồng Nai. Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác nhận món ăn gà hấp bưởi Tân Triều nằm trong tốp 100 món ăn đặc sản Việt Nam.
Khi nghe người Thái ở Mai Châu giới thiệu về món cá hấp lá đu đủ, nhiều thực khách lắc đầu từ chối, sợ vị đắng ngắt, khó ăn của loại lá này.
Khác với bánh chưng truyền thống, bánh chưng của một bộ phận người Tày ở Bắc Kạn chỉ xuất hiện vào đúng dịp rằm tháng 7 với phần nhân lạ miệng làm từ cá chép đồng, luộc trong nhiều giờ để bánh chín mềm nhừ, dậy mùi thơm nức mũi.
Tổ kiến chua sau khi làm sạch sẽ được trộn đều với hoa chuối, thêm các gia vị mì chính, bột canh, tỏi, ớt và một chút nước chanh tươi, tạo thành món nộm độc đáo.