Một điều thú vị là nhiều nhà hàng, món ăn của Hà Nội được các thương hiệu quốc tế, các hãng du lịch hàng đầu thế giới vinh danh không phải là nhà hàng, món ăn “sang chảnh” hay “độc, lạ”. Rất nhiều trong số đó vốn là món ăn đời thường, món quà quen thuộc của Hà Nội.
Nằm giữa lòng chảo rộng lớn, trải dài những dãy núi hùng vĩ bao quanh, tỉnh Điện Biên là nơi cư trú của đồng bào 19 dân tộc anh em. Đa dạng về văn hóa, nghệ thuật ẩm thực của người dân bản địa nơi đây cũng vô cùng độc đáo.
Cơm dẻo thơm, món ăn ngon "như nhà làm"... là yếu tố khiến quán cơm trên đường Võ Văn Tần, quận 3, TPHCM dù có giá đắt đỏ vẫn luôn đông kín khách.
Đến TP Cần Thơ, anh Bùi Văn Hồ (SN 1988) bất ngờ trước món cá lau kính đã trở thành đặc sản. Mỗi ngày, chủ quán có thể bán được 50kg cá.
Trên chiếc chảo Liên Xô, bà Hồng tỉ mỉ đặt trứng ốp la, thịt xiên, pate, xúc xích đỏ, chả, ruốc bông. Món bánh mì chảo của bà đã gắn bó với nhiều thực khách từ thơ bé tới khi trưởng thành.
Những món ăn luôn phản ánh sự đa dạng trong phong tục, tập quán, ẩm thực của mỗi vùng, miền. Ở một khía cạnh khác, những món ăn xuất hiện trong mâm cơm cũng là lăng kính phản ánh đời sống gia đình.
Ở tuổi 72, bà Trần Lệ Kim (ngụ TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) vẫn có tinh thần học hỏi đáng nể.
Làng cổ Đường Lâm không chỉ được biết đến với các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ mà nơi đây còn sở hữu những tri thức dân gian truyền thống lâu đời, đặc biệt là ẩm thực.
Ghé quán bún thuộc quận Phú Nhuận, TPHCM, thực khách thường xuyên nghe tiếng chửi mắng, quát tháo nhân viên của bà chủ.
Theo định hướng phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2030, sản phẩm dịch vụ ẩm thực sẽ được phát triển đa dạng, tập trung vào các loại hình mang tính chất độc đáo...