Chạm bạc Đồng Xâm

Nghề chạm bạc Đồng Xâm ra đời từ thế kỷ 15. Thuở ấy có một người đàn ông từ châu Bảo Lạc (Cao Bằng) lênh đênh trên một chiếc thuyền lan. Rồi một hôm ông dừng lại bên bờ Trà Lý, mang nghề chạm bạc dạy cho dân làng ...

29/12/2016
255 lượt xem

Nghề đan ở Thọ Đơn

Làng Thọ Đơn, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình xưa nay được biết đến bởi những sản phẩm đan lát làm từ vật liệu mây tre nứa.

28/12/2016
425 lượt xem

Liễn làng Chuồn

Chuồn là tên nôm của làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, là làng nông nghiệp nhưng có nhiều người học cao đỗ đạt làm quan to trong triều. Tính hiếu học đã ảnh hưởng đến nghề làm liễn: Viết chữ đẹp, biết cái đẹp của nghệ thuật viết chữ, và phát huy một lối chơi sang treo liễn ngày Tết hay để tặng mừng nhau. Ở đây rất nhiều gia đình biết in liễn Tết, họ tập trung làm từ tháng mười đến giáp Tết, mỗi gia đình trong vụ liễn in từ vài trăm đến vài nghìn bộ. Cho đến nay, liễn Chuồn vẫn phát triển và cần khuyến khích.

27/12/2016
318 lượt xem

Độc đáo chuồn chuồn tre Thạch Xá

Chuồn chuồn có cánh thì bay Có con bé nhỏ thò tay bắt chuồn   Hình ảnh chuồn chuồn dập dờn bên bờ ao, hay dưới lũy tre làng gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ trẻ em..

26/12/2016
298 lượt xem

Thăm làng tò he những ngày cuối năm

Làng Xuân La, xã Phượng Dực,huyện Phú Xuyên, Hà Nội được mệnh danh là làng tò he độc nhất ở Việt Nam, một làng nghề truyền thống đến nay vẫn được lưu truyền qua nhiều thế hệ người dân trong làng.

 

25/12/2016
610 lượt xem

Nguy cơ mai một gốm Hương Canh

Gốm Hương Canh cũng đang mai một và nếu không được "tiếp sức" nghề này có thể sẽ "khai tử" trong sự luyến tiếc của người làm nghề!...

24/12/2016
255 lượt xem

Đúc đồng Trà Đông

Làng Trà Đông, xã Thiện Trung, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá xưa kia gọi là Sơn Trang, tên nôm là Kẻ Chè, một vùng đất cổ cách tỉnh lỵ Thanh Hóa 12km về phía Tây Bắc, nằm trong địa vực của nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng. Chủ nhân của cơ sở sản xuất đồ đồng Đông Sơn đã làm ra nhiều báu vật vô giá: Trống đồng, thạp đồng và các đồ cúng tế gia công khác… Từ bao đời nay, làng Trà Đông là nơi lưu giữ và phát huy nghề đúc đồng truyền thống.

23/12/2016
448 lượt xem

Nghề làm gốm Chu Ru

Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.

22/12/2016
237 lượt xem

Hồn quê non nước qua bức tranh thêu Văn Lâm

Mỗi người dân làng nghề thêu Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) đều mang trong mình niềm tự hào về mảnh đất Cố đô ngàn năm văn hiến, mong muốn đem nghệ thuật thêu tinh hoa, tạo nên những sản phẩm kiệt tác dâng đời và quảng bá cho tên tuổi làng nghề bay xa.

là 16.196,8 ha. Trong đó có 10.931,7 ha là rừng núi và 5.265,1 ha là mặt nước biển. Là một khu dự trữ sinh quyển lớn thế giới nên trong vườn quốc gia Cát Bà có những loài động vật đã vào sách đỏ Việt Nam cần được bảo tồn như vooc đầu trắng, quạ khoang, sóc đen…Du lịch đảo ngọc Cát Bà du khách còn có cơ hội khám phá những nét đặc sắc nơi đây khiến du khách thích thú.

 

Vườn quốc gia Cát Bà là một trong 4 điểm đến hấp dẫn du khách muốn du lịch khám phá Cát Bà. Du lịch tới Cát Bà du khách được khám phá vườn quốc gia Cát Bà, tìm hiểu về những truyền thuyết nơi đây, về câu chuyện tình yêu say đắm cùng với những loại động thực vật phong phú.

Vườn quốc gia Cát Bà với hệ sinh thái đa dạng bao gồm sinh thái rừng, sinh thái biển, sinh thái rừng ngập mặn…Khám phá rừng quốc gia Cát Bà với đa dạng các loại động thực vật, du khách như được trở về với thiên nhiên, được nghe tiếng chim hót líu lo trên những cành cây, tiếng suối chảy róc rách như đang tâm tình, hương thơm nhè nhẹ của các loại hoa rừng, hòa mình trong thiên nhiên nơi đây du khách được hít thở bầu không khí tươi mới xóa đi những khói bụi của cuộc sống tấp nập hàng ngày.

Cũng giống như vườn quốc gia Phú Quốc (chi tiết…), tới vườn quốc gia Cát Bà du khách được tìm hiểu về các loài động thực vật phong phú nơi đây, được hòa mình cùng tự nhiên để thả hồn mình với thiên nhiên. Đặc biệt tham quan vườn quốc gia khách du lịch có cơ hội tham quan rừng kim giao một trong những loại cây gỗ quý ở vườn quốc gia Cát Bà. Kim giao là loài cây gắn liền với truyền thuyết về bi kịch tình yêu của đôi trai tài, gái sắc nhưng tình duyên của họ gặp phải nhiều trắc trở từ gia đình hai bên bởi vậy mà hai người yêu nhau nhưng lại không đến được với nhau. Nhưng có lẽ vì tình yêu quá sâu đậm hai người quyết sống chết bên nhau có lẽ vì thế mà họ nguyện hóa thân làm loại cây kim giao để trọn đời bên nhau mãi mãi không bao giờ tách rời.

 

ST

21/12/2016
249 lượt xem

Nghề chạm khắc đá

Từ lâu người dân miền Bắc nước ta đã rất quen dùng đồ đá nhưng ít ai biết đến nơi đã sản sinh ra chúng. Đó là vùng núi Thét thuộc xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch.

20/12/2016
217 lượt xem
Trang 62 trong 79Đầu tiên   Trước   57  58  59  60  61  [62]  63  64  65  66  Tiếp   Cuối