Đại dịch COVID-19 đã tác động đến mọi mặt của đời sống, kinh tế, xã hội và dường như tác động đến cả diễn biến tự nhiên của các bệnh truyền nhiễm khác, trong đó có bệnh Cúm.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí The Lancet Public Health, đối với người trưởng thành bị mất thính lực, việc sử dụng máy trợ thính có thể giúp họ giảm được 42% nguy cơ sa sút trí tuệ.
Người cao tuổi thường được khuyên nên bổ sung canxi để ngừa loãng xương, nhưng quá nhiều canxi có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các vấn đề về van tim ở người cao tuổi, góp phần gây ra bệnh suy tim.
Bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp là những bệnh liên quan chặt chẽ với nhau. Hai bệnh lý vừa nêu có tần suất xuất hiện cùng nhau thường xuyên trên một người đến mức chúng được coi như là "đôi bạn thân", nhất là ở người trên 40 tuổi.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Alzheimer's Research and Therapy, hội chứng chân không nghỉ có thể là một yếu tố nguy cơ gây sa sút trí tuệ hoặc là dấu hiệu cảnh báo rất sớm về sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi.
Nhiều người than phiền về tình trạng đau đầu gối, khó cử động khi ngồi lâu, mỗi khi di chuyển nghe được tiếng khục khục đầu gối… đây rất có thể là biểu hiện của tình trạng viêm khớp gối.
Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh lý tim mạch ở người cao tuổi?
Loãng xương ở người cao tuổi thường không có biểu hiện rõ ràng. Hiện nay có nhiều cách để chữa loãng xương ở người cao tuổi.
Một cụ ông ở Vĩnh Long bị đau khắp bụng, nôn ra dịch xanh đen, mạch nhanh do nuốt quả chà là "khủng" vừa được bác sĩ khoa ngoại Tổng hợp BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ phẫu thuật thành công.
Xương khớp, tim mạch, hội chứng tiền mãn kinh... tuy không phải bệnh hiểm nghèo nhưng lại khiến phụ nữ trung niên khó chịu, gây rắc rối trong cuộc sống.