Với mục đích hướng về nguồn cội, bảo tồn giá trị truyền thống, không gian ngày Tết của người Việt Nam xưa được tái hiện theo phong cách đặc biệt và chân thật tại trung tâm phố cổ Hà Nội.
Mừng tuổi bằng sách là hoạt động văn hóa ý nghĩa nhiều năm nay, đang ngày càng được các bậc phụ huynh hưởng ứng.
Mâm cỗ Tết trước tiên được dâng cúng tổ tiên. Sau đó cả nhà quây quần bên mâm cỗ, đầm ấm, sum vầy trong không khí rạo rực của mùa xuân, nâng ly rượu chúc nhau một năm mới ấm no hạnh phúc với bao điều tốt đẹp.
Những ngày này, các nhà vườn trồng hoa, cây cảnh đã bắt đầu bán ra thị trường. Tuy nhiên thương lái vẫn đang thăm dò, thu mua cầm chừng nên sức tiêu thụ khá chậm. Nhà vườn bán được đắt hàng cũng chỉ được khoảng 30% chủ yếu là khách quen.
Không "mâm cao cỗ đầy" hoành tráng, nhiều gia đình Việt đón năm mới bình dị theo cách riêng với những món ăn gợi nhớ hương vị Tết xưa sau một năm đầy "biến động" vì dịch Covid-19.
Trong khuôn khổ chương trình “Tết Việt – Tết Phố Xuân Nhâm Dần 2022” sẽ diễn ra các hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật truyền thống.
Vì diễn biến dịch bệnh còn phức tạp, các hoạt động đáng chú ý dịp Tết do Ban quản lý Phố cổ tại Thủ đô sẽ tổ chức truyền hình trực tuyến trên trang mạng xã hội Facebook để người dân tiện theo dõi.
Mặc dù năm nay ảnh hưởng nhiều bởi dịch Covid-19, nhưng tại đoàn lân sư rồng Tú Anh Đường ở quận Ô Môn (Cần Thơ), không khí tập luyện vẫn hết sức nhộn nhịp. Đây là đoàn lân sư rồng đang nắm giữ nhiều kỷ lục Việt Nam và châu Á.
Hình tượng Táo quân đã tồn tại trong tín ngưỡng dân gian Á Đông từ lâu. Theo quan niệm dân gian, ông Táo vừa là thần bếp trong nhà vừa ghi chép lại tất cả việc tốt xấu của con người trong năm cũ.
Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” cùng nhiều hoạt động văn hóa – du lịch đặc sắc sẽ được tổ chức từ ngày 12/2/2022 tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).