Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gần 60 năm qua, kể từ khi Bác Hồ phát động Tết trồng cây, mỗi độ xuân về, nhân dân cả nước lại tưng bừng vào ngày hội trồng cây nhớ ơn Bác. Tết trồng cây đã trở thành phong tục, một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Chào mừng kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2019) và mừng Xuân Kỷ Hợi 2019, ngày 30/1, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm “Những nẻo đường mùa Xuân.”
Người Việt dù ở độ tuổi nào, dù đi đông đi tây, vẫn có sự gắn bó bền chặt với khái niệm “nghĩa tình”, với tình cảm gia đình. Có lẽ đó chính là nền tảng vững chắc nhất để giữ gìn truyền thống.
Lễ Phật thì trọng ở lòng thành. Đến chùa thì tâm thái hướng thiện là quan trọng nhất, còn lễ lạc thì có hay không cũng không quan trọng.
Tối 25/1, Hội Xuân Kỷ Hợi 2019 đã chính thức khai mạc với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội).
Cứ vào thời điểm giáp Tết Nguyên đán, người dân tộc Jrai tại Tây Nguyên lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu để làm rượu cần. Ngoài các món ăn truyền thống như thịt heo gác bếp, cơm lam, gà nướng thì rượu cần được xem là nét văn hóa đặc trưng không thể thiếu trong các ngày Tết, lễ, hội của cư dân nơi đây.
Tết đến, nhà nào chẳng treo đèn, kết hoa, sửa sang bàn thờ, lo những chậu quất, cành đào, cỗ bàn cho thật ưng ý. Nhưng Tết lại cũng không thể thiếu câu đối xuân được. Câu đối lại cần có người viết chữ, chữ đẹp thì càng đắt giá.
Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 đang đến gần. Tại Sơn La các phiên chợ họp những ngày này diễn ra nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán người mua.
Không biết chính xác có từ khi nào, tục xông đất đầu năm, cũng như các phong tục lì xì hay xuất hành hái lộc, đã trở thành một nét văn hóa đẹp thể hiện khát khao hướng thiện của người Việt từ nhiều đời nay.
Có lẽ trong khá nhiều sự kiện văn hóa đáng chú ý, thì tọa đàm “người Việt trong môi trường làm việc quốc tế” như thế nào sẽ làm cho nhiều thế hệ sốt sắng quan tâm.